Được nhận xét là quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo bài bản, Việt Nam đang có thế mạnh và được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn cho nhà đầu tư; đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất chất bán dẫn.
Dự án nút giao An Phú, TP.Thủ Đức với tổng vốn đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng đang dần thành hình sau một năm thi công. Chủ đầu tư và nhà thầu đang tăng tốc để dự án hoàn thành kịp tiến độ.
Dự án hầm chui nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ, quận 7 đẩy nhanh tiến độ thi công, dự kiến hoàn thành trong năm 2024 để phục vụ người dân.
Năm 2024, TP.HCM sẽ tập trung vào những ngành có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều tri thức, ít thâm dụng lao động, sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới... để tiếp tục thu hút nguồn vốn FDI.
Nguồn vốn đầu tư dự án và bề rộng mặt cắt ngang giai đoạn 1 do các địa phương đề xuất vẫn chưa đồng bộ trên toàn tuyến là những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án Vành đai 4 TP.HCM.
Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh của Việt Nam được áp dụng từ ngày 15/12/2023. Đây là cơ sở giám sát, đánh giá thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 tại tất cả các tỉnh, thành phố.
Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu có chiều dài 53,7 km, đi qua 2 tỉnh Đồng Nai (dài 34,2 km) và Bà Rịa - Vũng Tàu (dài 19,5 km).
Dự án giao thông gồm cầu đường Nguyễn Khoái, đường Nguyễn Thị Định, Vành đai 2 và xây dựng hạ tầng, cải tạo môi trường bờ Bắc kênh Đôi với tổng vốn đầu tư 15.000 tỷ đồng vừa được HĐND TP.HCM thông qua.
Tập đoàn đầu tư DFC trực thuộc Chính phủ Mỹ đang dự định cho VinFast vay 500 triệu USD để VinFast phát triển giao thông điện hóa...
Số vốn đầu tư công chưa giải ngân trong năm 2023 còn khoảng 247.000 tỷ đồng, bằng 35% kế hoạch giao nhưng chỉ còn 35 ngày để chi tiêu.