Bất động sản công nghiệp đang hút dòng vốn đầu tư nhờ thương mại điện tử bùng nổ và tiềm năng lớn trong lĩnh vực logistics.
Dự án đường Trục chính Đông Tây với vốn đầu tư 730 tỷ đồng được đánh giá là một trong những cung đường siêu đẹp, kết nối TP.Dĩ An (tỉnh Bình Dương) và TP.Thủ Đức (TP.HCM). Thông tuyến từ tháng 8/2024, nhưng tuyến đường này đến nay vẫn chưa thể thông suốt.
Số vốn đầu tư rất lớn, tới hơn 39 tỷ USD, sẽ cần cho TP.HCM hoàn thành 183km đường sắt đô thị vào năm 2035.
Nhiều giải pháp để TP.HCM phát huy nguồn lực kiều hối vừa được đưa ra đề xuất phát hành trái phiếu từ nguồn kiều hối để phát triển hạ tầng, lập các quỹ như kiều hối bất động sản, quỹ kiều hối hỗ trợ sản xuất vừa và nhỏ.
Các quỹ đầu tư quốc tế gần đây đã công bố kế hoạch đầu tư lên tới hàng trăm triệu USD vào các công ty khởi nghiệp hay các doanh nghiệp có tiềm năng tại thị trường Việt Nam.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi yêu cầu các đơn vị có giải pháp đẩy nhanh thủ tục đầu tư, tiến độ thực hiện các dự án đảm bảo tỷ lệ giải ngân của đơn vị đạt trên 95% như đã cam kết. Ông nhắc tên 11 đơn vị.
Lãnh đạo UBND TP.HCM giao các sở, ngành khẩn trương thực hiện thẩm tra, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn nhiều dự án trong tháng 8/2024.
Việt Nam và các thị trường Châu Á - Thái Bình Dương khác là nơi đến của khoảng 70 tỷ USD nguồn vốn nhắm vào các dự án bất động sản trong lúc các nhà đầu tư đang tìm thời điểm tối ưu để bung tiền.
Giai đoạn 2026-2030, TP.HCM sẽ tiếp tục đầu tư các công viên quy mô lớn tại TP.Thủ Đức, quận 12, huyện Củ Chi, Hóc Môn để đảm bảo chỉ tiêu cây xanh công cộng trên địa bàn.
Theo kế hoạch, giai đoạn từ năm 2024 - 2030, TP.HCM sẽ phát triển 2 dự án công viên quy mô lớn với vốn đầu tư gần 14.000 tỷ đồng.