Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi các đơn vị để lấy ý kiến về đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND TP ban hành kế hoạch chuyển đổi và chính sách hỗ trợ chuyển đổi phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP về tổng kết 2 năm thí điểm tuyến xe buýt điện VinBus. Đây là tuyến xe buýt có trợ giá hoạt động từ cuối tháng 2/2022.
Sau 2 năm hoạt động, xe buýt điện của công ty Vinbus lỗ hơn 33 tỷ đồng do mức trợ giá quá thấp, đơn vị này đề nghị TP.HCM tăng mức trợ giá từ 44,1% lên 64,8%.
Tuyến VinBus kết nối Vinhomes Grand Park và hệ sinh thái Vingroup giúp cộng đồng cư dân có thêm phương tiện di chuyển xanh, tiện lợi cũng như khẳng định giá trị vượt trội của “thành phố kết nối” phía Đông TP.HCM.
Trước thông tin có thể dừng hoạt động tuyến buýt điện D4, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cho biết, do trong giai đoạn thí điểm (chưa có định mức, đơn giá của xe buýt điện) nên các nội dung liên quan chi phí, kinh phí trợ giá phải được sự chấp thuận của UBND TP.
Trước thông tin có thể dừng hoạt động tuyến buýt điện D4, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cho biết, do trong giai đoạn thí điểm (chưa có định mức, đơn giá của xe buýt điện) nên các nội dung liên quan chi phí, kinh phí trợ giá phải được sự chấp thuận của UBND TP.
Đến hiện tại, Trung Quốc vẫn là quốc gia vượt trội về điện khí hoá khi phát triển hơn 90% xe buýt và xe tải điện trên thế giới.
Với tỷ lệ trợ giá 44,1%, mỗi chuyến của tuyến xe buýt điện D4 bù lỗ gần 240.000 đồng. Sở GTVT TP.HCM đề xuất tăng tỷ lệ trợ giá lên 64,8%.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP.HCM đề xuất đưa thêm tuyến xe buýt điện hoạt động khu vực trung tâm để tăng cường giao thông công cộng, hỗ trợ phát triển du lịch.
Đối với Hà Nội, Chương trình đã đề ra lộ trình cụ thể: Giai đoạn 2025 - 2030, toàn bộ xe buýt được đầu tư mới, hoặc thay thế xe cũ phải sử dụng năng lượng xanh; thị phần của vận tải công cộng tại Hà Nội phải đạt từ 45 - 50%.