Nhu cầu tôm tại các thị trường thế giới tăng lên chính là động lực giúp người nuôi tôm đẩy mạnh thả nuôi, cung ứng nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu mặt hàng này.
Sau khi giảm mạnh trong 2 quý cuối năm ngoái, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản những tháng đầu năm 2022 đã “quay đầu” tăng trưởng mạnh. Tính tới nửa đầu tháng 3/2022, xuất khẩu tôm sang Nhật Bản đạt trên 113 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2021.
Sau hai năm 2020 và 2021 ghi nhận tăng trưởng âm, kết quả xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản những tháng đầu năm nay là một tín hiệu khả quan.
Lần đầu tiên, nông dân nuôi tôm ở TP.HCM được học xuất khẩu tôm trực tuyến để tăng cơ hội tìm kiếm đầu ra trong và ngoài nước.
Tại hội nghị phát triển ngành tôm năm 2022 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức tại Sóc Trăng sáng 11/3, nhiều khó khăn, thách thức của ngành hàng tỷ đô này được nêu ra…
Việc xuất khẩu tôm sang thị trường Nga có thể bị ảnh hưởng trước tình hình căng thẳng của Nga - Ukraine.
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Chi phí vận chuyển của các công ty xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam từng chỉ chiếm 1,5% doanh thu, thì bước sang năm 2021 đã tăng tới 4,5% doanh thu, khiến lợi nhuận các DN trong ngành bị bào mòn.
Tôm Việt Nam nhập khẩu vào châu Âu qua gần 80 cảng ở các nước. Trong đó, nhập khẩu qua cảng Rotterdam, Hà Lan chiếm tỷ lệ cao nhất gần 23%, tiếp đến là cảng Hamburg, Đức chiếm trên 14% lượng thông quan, cảng Antwerpen (Bỉ) chiếm trên 12,2% lượng thông quan.
Ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng có năm thứ hai liên tiếp dẫn đầu cả nước về xuất khẩu tôm với hơn 1 tỷ USD. Giá tôm đang giảm nhẹ vì sắp đến Tết Nguyên đán.