Biến động địa chính trị thế giới cùng với lạm phát kinh tế tại nhiều quốc gia đã khiến các giao dịch nông sản gặp nhiều trở ngại, trong đó có sản phẩm tôm.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ban hành kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 về thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Việt Nam.
"Bóng đen" lạm phát đã bắt đầu che mờ bức tranh xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Lạm phát và đồng USD tăng giá đang đè nặng lên khả năng tiêu thụ thủy sản tại các thị trường.
Lạm phát tại Mỹ khiến người dân chi tiêu dè dặt. Tôm là một trong những mặt hàng thực phẩm phản ánh rõ nhất điều này ở Mỹ.
Thiếu nguyên liệu tôm, hải sản và diễn biến thị trường nửa cuối năm tiếp tục tác động bất lợi nên dự báo xuất khẩu thủy sản quý III sẽ tăng trưởng chậm lại, đạt khoảng 3 tỷ USD.
Bất chấp cơn bão lạm phát giá đầu vào, chi phí bán hàng tăng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh bứt phá, thậm chí nhiều doanh nghiệp báo lãi kỷ lục trong quý II/2022.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tính đến hết tháng 5/2022, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc đạt 771 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021.
Hiện tại, Mỹ đang là thị trường xuất khẩu hàng đầu của các mặt hàng thủy sản Việt Nam. Nhưng do nhiều yếu tố tác động, việc xuất khẩu trong nửa cuối năm nay sang thị trường này sẽ không còn thuận lợi như hồi đầu năm.
Các công ty chế biến tôm đang có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao trong những tháng đầu năm. Tuy nhiên, lãnh đạo doanh nghiệp nhận định sẽ có nhiều bất lợi từ nay đến cuối năm.
Quý I/2022, xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU đạt trên 159 triệu USD, tăng 66% so với cùng kỳ. Trong đó xuất khẩu tôm sú sang EU tăng hơn 100%.