Năm 2022, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sẽ vượt chỉ tiêu Chính phủ giao và ghi nhận mức kỷ lục mới. Tăng trưởng nông nghiệp cũng đạt mức khá.
“Nếu lúa có giá thì nông dân chúng tôi sẵn sàng ra ngoài đồng giăng mùng để ngủ giữ lúa cho Chính phủ, để làm an ninh lương thực. Còn nếu lúa không có giá, thu nhập của người trồng lúa không sống nổi thì chúng tôi sẽ bỏ ruộng, lúc đó mới là vấn đề đối với an ninh lương thực".
Hội nghị Quốc tế Nông nghiệp và Môi trường bền vững với chủ đề "Các tiếp cận đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu" nhằm chia sẻ những giải pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến các hoạt động nông nghiệp và an ninh lương thực như biến đổi khí hậu, đất đai...
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam có đủ gạo và thịt các loại để đáp ứng nhu cầu trong nước, cũng như đóng góp cho thế giới thông qua việc xuất khẩu.
Hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông dân ở nhiều làng nghề cũng mạnh dạn thay đổi tư duy, quy trình sản xuất vì mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho người dùng.
Chỉ số giá lương thực thế giới tháng 7 đạt trung bình 140,9 điểm, giảm 8,6% so với tháng trước đó. Đây là mức giảm trong tháng lớn nhất kể từ năm 2008.
Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022 được VCCI Cần Thơ công bố chỉ ra, ĐBSCL đang đứng trước thử thách của 3 “vòng xoáy” đi xuống và 11 thách thức lớn nằm ở ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường.
EU đã âm thầm bắt đầu nới lỏng các biện pháp trừng phạt Nga.
Ngày 1/8, tại TP.Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh tại Cần Thơ tổ chức công bố báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022.
Thế giới có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng lương thực mới ngay trong năm 2022, đẩy thêm từ 20 đến 40 triệu người vào cảnh 'mất an ninh lương thực trầm trọng'. Nhưng liệu cuộc xung đột Ukraine có phải là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng này?