Báo cáo Thực trạng Nghề cá và Nuôi trồng thủy sản thế giới năm 2022 của Tổ chức Lương nông Liên Hợp quốc (FAO), công bố cuối tháng 6 cho biết, lĩnh vực nuôi trồng đã phần nào đáp ứng nhu cầu thủy sản toàn cầu.
Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu phải có giải pháp căn cơ để khắc phục tình trạng tiêu thụ khó khăn và ùn ứ nông sản xuất khẩu qua biên giới; chuyển mạnh từ xuất khẩu tiểu ngạch sang xuất khẩu chính ngạch...
Tính đến nửa đầu tháng 5/2022, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đông lạnh sang thị trường EU đạt 76,8 triệu USD, tăng 95% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 17/6 đã chấp thuận một gói thỏa thuận thương mại mới, bao gồm các cam kết về y tế và an ninh lương thực, theo Reuters.
Dự án “Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp phát thải thấp và chống chịu tác động của biến đổi khí hậu trong thời gian 5 năm (2022-2027) với tổng kinh phí khoảng 50 triệu USD và được chia thành nhiều đợt.
Giá nguyên vật liệu đầu vào và nhiều chi phí tăng cao đến mức doanh nghiệp dù cố gắng hết sức cũng không thể bù lại được
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
Tận dụng tốt những ưu đãi của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), xuất khẩu gạo sang EU tăng rất mạnh cả về lượng, kim ngạch và giá xuất khẩu.
Được xem là “cường quốc gạo” khi liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia xuất khẩu của thế giới nhưng trớ trêu thay, Việt Nam lại thiếu lúa giống và giống lúa một cách toàn diện.
Xung đột Nga - Ukraine đã dẫn đến tình trang gián đoạn quy mô toàn cầu được cho có thể gây ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng lương thực, khiến giá thực phẩm tăng mạnh. Tuy nhiên, các nước châu Á có thể tránh được nguy cơ này nhờ “tình yêu” đặc biệt với gạo.