Đại diện Sở TNMT TP.HCM khẳng định, bảng giá đất mới không làm tăng giá bất động sản, không làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
So với bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2024, giá đất dự kiến áp dụng từ ngày 1/8 tại các khu vực trung tâm TP.HCM đã tăng gấp 5 - 10 lần.
Theo HoREA, quy định "Chủ tịch UBND cấp tỉnh làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định giá đất" không bảo đảm tính độc lập của Hội đồng thẩm định giá đất, không "tách bạch" vai trò của Hội đồng thẩm định giá đất với người có thẩm quyền quyết định giá đất.
HoREA vừa kiến nghị đến Thủ tướng việc áp dụng "phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất" (phương pháp hệ số K) để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tất cả dự án bất động sản, nhà ở thương mại, khu đô thị, không chỉ giới hạn "thửa đất, khu đất có giá trị tính theo giá đất trong bảng giá đất dưới 200 tỷ đồng"…
Theo HoREA, tâm lý sợ trách nhiệm, sợ vướng rủi ro pháp lý trong hoạt động định giá đất, thẩm định giá đất đặt ra yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài là phải công thức hóa việc tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự án bất động sản, nhà ở thương mại, đô thị.
Các tuyến đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ có mức giá đất là 162 triệu đồng/m2 (x) 3,5 = 567 triệu đồng/m2, rất thấp so với giá thị trường, khoảng 2 tỷ đồng/m2.
Nhiều khoản nợ, tài sản đảm bảo là bất động sản nằm trên "đất vàng" quận 1, TP.HCM đang được các ngân hàng, cơ quan chức năng bán thanh lý.
Theo HoREA, việc thí điểm tăng thuế đối với đất ở và tăng thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM hiện nay là không hợp tình hợp lý.
Thời gian tới, nhà nước sẽ không tính tiền chuyển nhượng sử dụng đất theo giá kê khai trong hợp đồng mà sẽ thu thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản dựa trên bảng giá đất hằng năm, giá thị trường.
Theo các chuyên gia, việc đưa bảng giá đất về sát với giá thị trường cùng với các công cụ kiểm soát về thuế giúp hạn chế đầu cơ đất đai, tạo sốt ảo.