Theo các chuyên gia, nhiều nhà đầu tư ngoại quốc đã quan tâm nhiều hơn tới thị trường bất động sản Việt Nam. Tuy nhiên, những thương vụ M&A lớn vẫn chưa hiện diện.
Trong quý I/2023, khối lượng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã phát hành là 24.708 tỷ đồng, trong đó, khối lượng phát hành của các doanh nghiệp bất động sản chiếm tới 96% (23.825 tỷ đồng).
Nhận xét của các doanh nghiệp TP.HCM đối với các cơ quan quản lý có thái độ hỗ trợ doanh nghiệp, có từ 55% đến 63% các lĩnh vực đều đạt loại tốt và xuất sắc, riêng cơ quan quản lý đất đai và xây dựng là thấp với 43%.
Thời gian qua, tỷ lệ hấp thụ văn cho thuê tại TP.HCM có xu hướng giảm khi nguồn cung văn phòng hạng sang ngay càng dồi dào do thị trường đón nhận thêm nhiều dự án mới.
Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam tiếp tục ghi nhận những dấu hiệu trầm lắng kể từ cuối tháng 5/2022 đến hết quý I/2023. Hàng loạt các chính sách thắt chặt về tín dụng, trái phiếu doanh nghiệp, cũng như các vướng mắc về pháp lý chưa được tháo gỡ triệt để, khiến các doanh nghiệp BĐS đều rơi vào trạng thái “chờ đợi”.
Cung bất động sản vẫn khan nhưng lãi suất đã hạ nhiệt, room tín dụng đã mở. Hiện, giá nhà lại ở mức tốt, chuyên gia cho rằng đây là thời điểm để xuống tiền hiệu quả.
Phiên giao dịch cuối tuần, VN-Index đóng cửa về sát tham chiếu, nhóm vốn hoá lớn vơi bớt tiêu cực. Thanh khoản giảm mạnh.
Một sàn giao dịch tại Hà Nội đã bán được 50 căn chung cư trong tháng 3. Nhiều môi giới cũng đã quay trở lại làm việc khi nhận thấy tín hiệu tích cực của thị trường.
Nhiều người lo ngại về một cuộc "khủng hoảng" thừa văn phòng hạng A tại khu vực trung tâm TP.HCM. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, có thể tỷ lệ hấp thụ giảm do nguồn cung mới tăng, song tiềm năng tăng trưởng của phân khúc văn phòng vẫn còn rất lớn.
Theo Nghị định 10, condotel, officetel, biệt thự du lịch nghỉ dưỡng và những công trình phục vụ lưu trú, du lịch trên đất thương mại, dịch vụ đủ điều kiện sẽ được cấp sổ đỏ. Đây được xem là tín hiệu vui, gỡ vướng cho hàng chục ngàn hộ nằm chờ gần thập kỷ qua.