Thị trường bất động sản đang có những tín hiệu tốt để "phá băng" nhờ hàng loạt động thái hỗ trợ từ Chính phủ, như việc thành lập tổ công tác rà soát thực trạng khó khăn của doanh nghiệp, địa phương có các dự án đang vướng mắc.
Trong bối cảnh người mua không mấy mặn mà với nhà đất, nhiều doanh nghiệp vẫn đẩy mạnh hoạt động bán hàng, tung nhiều chính sách không phụ thuộc nguồn vốn vay ngân hàng để tạo thành khoản, thu hút dòng tiền.
Theo tính toán, khoảng 120.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đáo hạn trong năm 2023, sang năm 2024 là khoảng 110.000 tỷ đồng. Mua lại lượng trái phiếu này đang gây áp lực rất lớn cho các nhà đầu tư các DN BĐS.
Văn phòng đăng ký đất đai TP.HCM cho biết hiện nay đang tồn tại 8 vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ cấp giấy chứng nhận cho người mua nhà, khiến 81.332 nhà ở, căn hộ chưa được cấp sổ hồng.
Các doanh nghiệp bất động sản đang cố gắng xoay sở bằng cách đưa ra những chính sách ưu đãi chưa từng có, tập trung vào giải quyết bài toán tín dụng cho người mua nhà và giảm ảnh hưởng từ vốn vay ngân hàng để tạo thanh khoản.
Tại Hội thảo "Đột phá nhà ở xã hội" do báo Người lao động tổ chức, nhiều ý kiến đưa ra về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để có thể phát triển nhà ở cho công nhân, lao động có thu nhập thấp.
Hơn 20.000 căn hộ khu Nam TP.HCM chưa được cấp sổ hồng đã khiến người dân chịu không ít khó khăn vì bỏ tiền tỷ bỏ ra mua căn hộ, nhưng muốn thế chấp để vay hay giao dịch nhiều khi lại gặp ách tắc.
Ban lãnh đạo cho biết DXS có kế hoạch tập trung nhiều hơn vào mảng môi giới truyền thống vốn có biên lợi nhuận thấp nhưng an toàn hơn trong năm 2023 trước những thách thức trên thị trường bất động sản. Các chuyên gia dự báo doanh thu của DXS sẽ phục hồi nhẹ vào nửa cuối năm 2023.
Những người làm môi giới, chủ đầu tư và cả những người đã mua nhà ở Khu đô thị SwanBay đều khẳng định không có chuyện nhà phố, biệt thự ở khu này giảm giá tới 50%
Một số doanh nghiệp đã chấp nhận bán đi một phần tài sản, đặc biệt là các quỹ đất ở những địa bàn trọng điểm như TP.HCM, nhằm cứu dòng tiền.