Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản số 50 gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất một số giải pháp về tín dụng và chuyển nhượng dự án để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản đang bước vào giai đoạn thanh lọc mạnh mẽ. Một số doanh nghiệp vẫn đặt mục tiêu đảm bảo tiến độ các dự án, bàn giao đúng hẹn để củng cố niềm tin với người mua nhà.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp khó về dòng vốn, thiếu hụt nguồn cung khiến người mua nhà "kỹ tính" hơn thì các dự án đảm bảo tiến độ xây dựng thi công đang là "điểm sáng" thu hút khách hàng.
Văn phòng UBND TP.HCM đã có văn bản số 2435, truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường sớm tháo gỡ vướng mắc đối với 156 dự án bất động sản của 121 nhà đầu tư tại TP.HCM.
Dù thị trường trái phiếu Việt Nam có nhiều biến động trong thời gian qua nhưng trái phiếu của các ngành như bán lẻ, tiêu dùng, năng lượng, logistics,… vẫn là những điểm sáng trong việc minh bạch thông tin và thanh toán đúng hạn.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn ảm đạm, một số doanh nghiệp địa ốc đã rục rịch bung hàng, dù không kỳ vọng vào thanh khoản. Song động thái này của các doanh nghiệp sẽ có tác dụng bổ sung thêm nguồn cung, khiến thị trường ấm lên.
Giá căn hộ tại TP.HCM vượt quá tầm với của người lao động có thu nhập trung bình. Điều này khiến nhiều người, đặc biệt là gia đình trẻ phải chật vật trong việc hiện thực hóa giấc mơ an cư.
Theo các chuyên gia, bài toán "quyết định" của bất động sản Việt Nam hiện nay vẫn là vướng mắc pháp lý như tiền sử dụng đất, thủ tục xây dựng, thủ tục cấp sổ hồng… Các vấn đề này cần được tháo gỡ sớm để vực dậy niềm tin của nhà đầu tư.
Nhiều doanh nghiệp ngoại đang tăng cường mua bán và sáp nhập (M&A) tại thị trường bất động sản Việt Nam. Khi thị trường bất động sản ảm đạm, các thương vụ M&A lại nóng lên.
Mặc dù đã gần hết quý 1, thị trường bất động sản TP.HCM vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Nhiều doanh nghiệp, sàn môi giới liên tục chạy lễ khởi động dự án nhưng các nhà đầu tư vẫn lo tính thanh khoản kém.