Theo các chuyên gia, người mua nhà tại TP.HCM đang đề cao tính hoàn thiện về pháp lý và tiến độ xây dựng dự án hơn là các chính sách chiết khấu của chủ đầu tư.
Khi chuyển nhượng dự án, một phần dự án thì doanh nghiệp phải nộp thuế, khắc phục tình trạng "chuyển nhượng chui, nấp bóng" dưới hình thức chuyển nhượng cổ phần, thay đổi cổ đông, chuyển nhượng doanh nghiệp có thể làm thất thoát nguồn thu ngân sách Nhà nước và làm giảm tính minh bạch của thị trường bất động sản.
Thị trường kinh tế hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, người dân phải thắt chặt chi tiêu, những người trẻ đứng trước những áp lực về việc mua nhà, trả nợ ngân hàng.
Nguồn cung căn hộ tại TP.HCM đang có dấu hiệu tăng trở lại. Tuy nhiên,sức cầu hiện tại là khá hạn chế do ảnh hưởng từ môi trường tín dụng bị "siết".
Những ngày qua, hàng chục người dân tập trung trước dự án căn hộ The Western Capital, số 116 Lý Chiêu Hoàng, phường 10 (quận 6) yêu cầu chủ đầu tư là Công ty TNHH Quản lý bất động sản Hoàng Phúc bàn giao nhà vì nhiều năm chờ "dài cổ".
TP.HCM đưa ra 2 phương án cho việc thí điểm thu thuế sở hữu bất động sản thứ 2. Trong đó có nội dung tăng thu thuế với nhà, đất mà người sở hữu không trực tiếp sử dụng.
Dù nhiều kênh thông tin rao bán, giảm giá bất động sản, bán thu hồi vốn… nhưng nhà đầu tư vẫn dè dặt, không xuống tiền để mua bất động sản…
Bộ Xây dựng công bố, nguồn vốn ngoại (FDI) đầu tư vào lĩnh vực bất động sản cả năm 2022 đã tăng thêm 1,85 tỷ USD, tăng hơn 70% so với cả năm 2021 và giữ vị trí thứ 2 trong các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư FDI năm 2022 với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1%.
TP.HCM đã lựa chọn phương án cho việc thí điểm thu thuế sở hữu bất động sản thứ 2, mục đích tăng nguồn thu ổn định, hạn chế tình trạng đầu cơ, bỏ hoang nhà ở.
Theo yêu cầu của Bộ Xây dựng, sản phẩm tồn kho được tính từ thời điểm sau một năm kể từ ngày bất động sản đó đủ điều kiện đưa vào kinh doanh, nhưng bất động sản đó không bán hoặc chưa bán được, TP.HCM không có số liệu này để báo cáo.