Các tuyến xe buýt có trợ giá số 8, 10, 19, 30 và 53 phục vụ chủ yếu cho học sinh, sinh viên.
Trong số hơn 1.000 xe máy bị “bỏ quên” tại Bến xe Miền Đông cũ (quận Bình Thạnh) và Bến xe Miền Tây (quận Bình Tân), vẫn có nhiều chiếc xe đắt tiền từ thương hiệu nổi tiếng.
Ngày đầu tiên nghỉ lễ 2/9, khu vực bến xe Miền Đông mới và bến xe Miền Tây vắng khách, trong khi khu vực cửa ngõ phía Đông, phía Tây lại đông đúc phương tiện gây ùn tắc.
Hôm nay (3/5), ngày cuối cùng kì nghỉ lễ 30/4 và 1/5, bến phà Cát Lái (TP.Thủ Đức) kẹt cứng người và phương tiện, các cửa ngõ miền Đông, miền Tây TP.HCM khá thông thoáng
Mặc dù kỳ nghỉ lễ chính thức bắt đầu từ ngày 29/4, nhưng chiều tối 28/4, nhiều người dân đã tranh thủ về quê và đi du lịch, nhiều bến xe ở TP.HCM kín người.
Các bên xe tại TP.HCM yêu cầu nhà xe điều chỉnh tăng giá tối đa 3 ngày (từ 28/4 đến ngày 30/4). Mức giá tăng cao nhất là 40% với các tuyến đi miền Trung, miền Bắc, Tây Nguyên... Các tuyến đi Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu... mức tăng là 20%.
Dịp lễ 30/4 - 1/5, người lao động được nghỉ liên tục 5 ngày. Ba bến xe lớn nhất TP.HCM đã có kế hoạch cụ thể để phục vụ hành khách, trong đó các đơn vị điều chỉnh giá vé tăng không quá 40%.
Hơn 11h ngày mùng 5 Tết nguyên Đán đã có hàng ngàn người từ các tỉnh miền Tây quay trở lại TP.HCM để làm việc, cửa ngõ kẹt cứng người và phương tiện.
Từ sáng sớm đến trưa ngày 19/1 (tức 28 Tết Nguyên đán) tại bến xe Miền Tây (quận Bình Tân, TP.HCM) lượng khách tăng cao khiến bến xe đông nghịt người.
Cận Tết Nguyên đán Quý Mão, ba bến xe khách lớn nhất TP.HCM bắt đầu “nóng lên”, những ngày qua có hàng ngàn khách đổ xô mua vé về quê tại những bến xe này.