Dù đạt được nhiều kết quả tích cực, HĐND tỉnh Bình Dương đánh giá tình kinh tế xã hội Bình Dương từ nay đến cuối năm vẫn tiếp tục đối diện nhiều thách thức.
Từ Đề án xây dựng Thành phố thông minh, Bình Dương sẽ mở rộng không gian phát triển, trở thành tỉnh có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo rộng hơn. Đây là yếu tố quan trọng để Bình Dương vượt qua được bẫy thu nhập trung bình, trở thành vùng đất có thu nhập cao.
Bí quyết xây dựng thành công đô thị thông minh của Bình Dương là luôn học hỏi, dám sửa đổi và không chống lại sự thay đổi. Bình Dương đang tạo ra một hình mẫu đô thị thông minh mới ở Việt Nam.
Tính đến giữa tháng 5/2022, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương tiếp tục đạt nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, Bình Dương thu hút FDI đứng đầu cả nước trong 5 tháng đầu năm 2022.
TP.HCM cùng các địa phương sẽ tổ chức hội nghị về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ dự án vành đai 3 kịp hoàn thành toàn bộ vào năm 2026.
Tiến sĩ Trần Du lịch – thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng đánh giá, Bình Dương đã chứng minh được giá trị là một tỉnh “công nghiệp hóa” đi đầu cả nước, là hình mẫu phát triển. Trong đó có việc sử dụng doanh nghiệp nhà nước là công cụ của chính quyền để dẫn dắt đầu tư.
Là một tỉnh có xuất phát điểm thấp, nhưng đến nay Bình Dương đã 4 lần lọt vào “Top Smart 21” của ICF (Diễn đàn Cộng đồng Thông Minh Thế giới). Đây là một kỳ tích, một hình mẫu phát triển của Việt Nam.
UBND TP.HCM đề nghị tỉnh Bình Dương và Đồng Nai khẩn trương báo cáo HĐND tỉnh xem xét, ban hành nghị quyết thống nhất chủ trương đầu tư đường Vành đai 3 trước ngày 20/4.
Từ nay đến năm 2023, Bình Dương sẽ xây dựng thêm 20.000 căn hộ nhà ở xã hội với diện tích và giá bán đa dạng hơn. Để nhu cầu về nhà ở của người lao động có thu nhập thấp được đảm bảo, ngành chức năng tỉnh Bình Dương sẽ kiểm soát chặt đối tượng mua bán.
Sân chơi đường phố với nhiều hoạt động ca nhạc, giải trí sẽ được tổ chức định kỳ vào tối thứ 7 hằng tuần cho thanh niên công nhân và người dân tại Bình Dương.