Việt Nam đến nay đã có những doanh nghiệp và doanh nhân tầm cỡ. Tuy nhiên, muốn đưa đất nước đến những mục tiêu xa hơn, lớn hơn vào năm 2030 và 2045 trở thành giàu mạnh, chúng ta cần sự cường thịnh của lớp lớp doanh nhân mới.
Nhiều khuyến nghị được nêu ra tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2024 hôm nay 30/7 trong bối cảnh các công ty đa quốc gia muốn nhanh chóng đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua chiến lược "Trung Quốc + 1".
Tính đến hết tháng 5/2024, cả nước có trên 97.300 doanh nghiệp tháo chạy khỏi thị trường. Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho rằng, "điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư. Các nhóm được hưởng lợi sẽ bao gồm các công ty có dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghệ cao.
Từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, TP.HCM sẽ là địa phương hàng loạt công trình đường bộ trọng điểm của cả nước đi qua, trong đó có 9 cao tốc, 2 tuyến đường vành đai kết nối.
Năm 2024 sẽ là năm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong trung và dài hạn, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế trong năm. Để thực hiện, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đề ra nhiều giải pháp trọng tâm.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT, nhiều doanh nghiệp lớn đã phải bán gần hết tài sản. Những gì có thể bán được đã bán, chỉ bằng 50% giá thực và người mua là doanh nghiệp nước ngoài.