Nếu tỷ giá vẫn chịu áp lực và đe dọa kéo theo những bất ổn vĩ mô, bên cạnh giải pháp hút bớt thanh khoản tiền đồng như đang thực hiện, nhà điều hành có thể tăng cường mức độ can thiệp vào thị trường ngoại hối như thế nào?
Sức ép tỉ giá USD/VND đang ngày càng giảm sau khi Mỹ vừa có quyết định nâng lãi suất.
Chỉ còn 1 tháng nữa năm 2022 sẽ khép lại, để xuất khẩu hàng hóa cán đích 368 tỷ USD như mục tiêu Chính phủ đề ra, các bộ, ngành, địa phương và DN đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để có thêm nhiều mặt hàng tăng trưởng cao cả về lượng và giá trị.
Tính đến nửa đầu tháng 10, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 296,337 tỷ USD. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu đạt gần 289,1 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu hơn 7 tỷ USD.
Theo Tổng cục Thống kê, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 86,3 tỷ USD.
GDP quý III tăng cao do cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng âm, nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. 9 tháng đầu năm, GDP tăng cao nhất trong 11 năm qua, ở mức 8,83%.
Trong 7 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 216,35 tỷ USD; nhập khẩu đạt 215,59 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu với 764 triệu USD…
Mặc dù tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới, dịch bệnh Covid-19, hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp, nhiên liệu và thương mại của nước ta vẫn tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong 4 tháng đầu năm 2022.
Lãi suất cho vay qua đêm bằng USD có dấu hiệu tăng nóng, từ mức trung bình chỉ 0,1%/năm trong 3 tháng đầu năm đã tăng lên xấp xỉ 0,4% trong tháng 4/2022.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2022 ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, ước tính đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,37% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9%. Xuất khẩu của Việt Nam ước đạt gần 90 tỷ USD trong quý I/2022, tăng gần 13%.