Đảm bảo nguồn hàng cho hoạt động của cảng là điều kiện tiên quyết để một cảng tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, mục tiêu trung chuyển chưa thể thành công ít nhất trong thời điểm hiện tại và tương lai gần.
Từng một thời khốc liệt trong chiến tranh chống Mỹ, nổi tiếng với địa danh rừng Sác, bây giờ huyện Cần Giờ (TP.HCM) còn được nhiều người biết đến với làng nghề du lịch cộng đồng độc đáo ở ấp đảo Thiềng Liềng (xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ) do chính tay những nông dân chân chất làm nên.
Ban Chỉ đạo do Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi làm trưởng ban, có nhiệm vụ tham mưu, đề xuất các giải pháp, cơ chế, chính sách về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố và tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho ngành du lịch huyện Cần Giờ.
Ấp đảo Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM) là địa phương đầu tiên của TP.HCM thực hiện thí điểm mô hình du lịch cộng đồng. Đây là chủ trương đúng đắn trong của địa phương trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đô thị của thành phố.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM vừa có kết luận về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
TP.HCM đặt mục tiêu đưa cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ vào hoạt động từ 2027. Vị trí xây dựng cảng là khu vực cù lao Con Chó (xã Thạnh An), tổng diện tích ước tính khoảng 571 ha.
TP.HCM đặt mục tiêu xây dựng, đưa vào khai thác Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ trước năm 2030.
Thông tin được ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đưa ra trong phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, HĐND Thành phố khóa X.
"Siêu cảng" quốc tế Cần Giờ được cho là đáp ứng được hầu hết các tiêu chí đối với một cảng trung chuyển quốc tế, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề, cần phải có nhiều nghiên cứu sâu hơn để đánh giá việc xây dựng và khả năng thực thi dự án.
Đợt nghỉ Tết Dương lịch 2023, số lượng hành khách có nhu cầu đi xe buýt đến huyện Cần Giờ để du lịch, vui chơi… dự báo sẽ tăng cao.