Không chỉ tăng cước vận tải, các hãng tàu còn trễ thời gian giao hàng, khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng đến uy tín, cũng như khả năng cạnh tranh.
Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã nhanh chóng trở lại khôi phục sản xuất, đẩy nhanh tiến độ để kịp thời đáp ứng các đơn hàng tồn đọng do dịch COVID-19.
Cảng Cát Lái tại TP.HCM có sản lượng hàng hóa khai thác chiếm 50% thị phần cả nước nhưng điều khiến các doanh nghiệp đau đầu chính là đường dẫn vào cảng thường xuyên ùn tắc, muốn lấy hàng ra được phải mất cả buổi.
Trong tháng 3, lượng hàng hóa qua cảng biển ước đạt hơn 67,3 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2021; hàng container ước đạt hơn 2,3 triệu TEUs tăng 6%.
Từ 0 giờ ngày 1-4-2022, TP.HCM sẽ thực hiện thu phí cảng biển theo tiêu chí minh bạch, nhanh chóng, đơn giản tối đa thủ tục dịch vụ hành chính và không dùng tiền mặt.
Nhiều nhà đầu tư đề xuất TP.HCM nên đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, đường hàng không, hàng hải, logistic, trong đó có Cảng Cát Lái để tạo điều kiện phát triển bền vững trong tương lai.
Xăng dầu, chi phí vận chuyển, giá nguyên vật liệu liên tục tăng cao đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu dè dặt và thận trọng trong việc nhận đơn hàng mới.
Dự báo năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khi dịch COVID-19 được kiểm soát tốt hơn.
Phát triển logistics để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu, đó là kiến nghị của doanh nghiệp tại hội thảo “Giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại trong bối cảnh Covid-19”.
Những năm gần đây, nhu cầu xuất khẩu nông sản của Việt Nam gia tăng đáng kể, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu gặp không ít trở ngại, trong đó có tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng logistics.