Tập đoàn Lộc Trời, doanh nghiệp mới nổi trong ngành lúa gạo của Việt Nam từng được một quỹ ngoại góp ý nhằm thay đổi quan hệ với nhà đầu tư để cổ phiếu LTG của Lộc Trời có thể được định giá sát với giá trị thực hơn nhằm tăng lợi ích cho cổ đông.
Lãnh đạo một doanh nghiệp ở ĐBSCL cho hay, mỗi năm, Việt Nam có thể xuất khẩu gạo đạt từ 5-6 tỷ đô la Mỹ và tăng dần hàng năm, chứ không phải nằm ở mức khoảng 3 tỷ đô la như hiện nay.
Dù trên thị trường hiện có rất nhiều loại gạo với các nhãn hiệu khác nhau nhưng để tìm ra một thương hiệu gạo chung của Việt Nam và được số đông người tiêu dùng biết đến thì vẫn chưa có. Điều này đang gây áp lực không nhỏ cho doanh nghiệp, HTX trong quá trình xuất khẩu.
Tuy có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước nhưng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa phát triển nhanh, bền vững...
Ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, ngành Nông nghiệp các tỉnh vùng ÐBSCL đã và đang tích cực khuyến khích, hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các quy trình thực hành nông nghiệp tốt vào sản xuất lúa gạo để có sản phẩm chất lượng, an toàn.
Với thâm niên vài chục năm trồng lúa, nắm trong tay 50 - 70ha ruộng, nhưng với việc giá phân bón tăng cao, giá lúa rớt sâu, những “vua lúa” ở Đồng Tháp Mười than khó sống.