Khoảng 40% người tiêu dùng trong nước tham gia khảo sát cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm mua sắm trong năm nay. Điều này càng khiến cuộc cạnh tranh bán hàng giữa các doanh nghiệp ngày càng "khốc liệt" hơn trước bài toán thâm nhập, chinh phục người tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường.
Năm nay, ảnh hưởng kinh tế khó khăn, nhiều người tiêu dùng tại TP.HCM thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu nên sức mua cây thông Noel, các vật dụng trang trí Giáng sinh... có xu hướng giảm.
Những âm thanh "1-2-3 dzô" tiếp nối nhau từ các quán nhậu ở TP.HCM giờ đây đã là dĩ vãng. Người dân phải cắt giảm chi tiêu vì kinh tế khó khăn kéo dài trong khi các lực lượng chức năng liên tục kiểm tra nghiêm ngặt nồng độ cồn, vì vậy thời hoàng kim của ngành bia chỉ còn là quá khứ.
Đây có thể là một mẹo bạn nên biết nếu đang muốn học cách quản lý tiền để tiết kiệm được nhiều hơn.
Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại, có thể là rào cản tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm. Khảo sát cho thấy, hoạt động giải trí và ăn ngoài có nhiều khả năng bị cắt giảm mạnh.
Hạn hán, lũ lụt, chiến tranh ở Ukraine và chi phí năng lượng cao đã ảnh hưởng rất nhiều tới sản lượng nông nghiệp toàn cầu.
Ổn định kinh tế vĩ mô được các chuyên gia nước ngoài khuyến nghị Việt Nam lưu tâm trong năm 2022 khi “sức khỏe” của người dân và doanh nghiệp đã bị bào mòn, kinh tế quốc tế vẫn biến động.