Hơn một năm kể từ khi chiến tranh ở Ukraine nổ ra, một thực tế dễ thấy với các doanh nghiệp nước ngoài tại Nga là: Rời khỏi nước này không hề đơn giản...
Cuộc xung đột ở Ukraine đã dẫn đến sự gián đoạn của hệ thống chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời khiến cho giá năng lượng tăng vọt dẫn tới lạm phát toàn cầu tăng mạnh.
Vào ngày 24/2/2023 đánh dấu tròn một năm kể từ khi cuộc tấn công toàn diện của Nga vào Ukraine bắt đầu, vốn châm ngòi cho cuộc xung đột vũ trang lớn nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến II. Một năm nhìn lại cuộc chiến này để thấy sai lầm của Tổng thống Putin, sức mạnh kinh tế Nga bị xói mòn và nỗi đau của Ukraine.
Tròn 1 năm kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra, nền kinh tế Nga vẫn trụ vững bất chấp nhiều dự đoán nền kinh tế sẽ sụp đổ hoặc tê liệt trước loạt đòn trừng phạt kỷ lục từ phương Tây.
Kiev sẽ sẵn sàng nếu các lực lượng vũ trang Belarus tham gia vào chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine, một phát ngôn viên của Lực lượng Biên phòng Ukraine Ukraine cho biết hôm 4/5.
Ukraine ngày 27/4 thừa nhận rằng các lực lượng Nga đã tiến sâu hơn vào phía đông của nước này sau khi chiếm được một số ngôi làng chiến lược, theo hãng tin Alaraby.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Biden cho biết, Washington sẽ gửi vũ khí - bao gồm hệ thống pháo, đạn pháo và xe bọc thép - đến Ukraine như một phần của gói viện trợ 800 triệu USD khi quốc gia này đang chuẩn bị cho một trận đánh lớn ở miền đông Ukraine.
Kharkiv bị tấn công với 53 cuộc tấn công trong 24 giờ, hàng chục người bị thương khi đoàn xe của Nga tiến về phía đông Ukraine.
Quân đội Nga cho biết sẵn sàng nhằm mục tiêu vào những người ra quyết định ở Kiev nếu Ukraine tiếp tục tấn công vào đất Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, phía Ukraine cuối cùng đã bắt đầu hình thành các đề xuất cụ thể và "viết chúng ra giấy"