Tượng đại Trần Nguyên Hãn sau 7 năm di dời về công viên Phú Lâm để phục vụ thi công tuyến metro số 1 sẽ được di dời về lại chợ Bến Thành.
Nhiều chợ, siêu thị, trung tâm thương mại tại TP.HCM đã nhộn nhịp trở lại, nhất là vào các ngày cuối tuần. Sức mua đã phục hồi, các đơn vị kinh doanh đang đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng các kênh bán hàng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Nằm bên hông chợ Bến Thành, quán bún mọc này thu hút thực khách tìm đến suốt hơn 40 năm qua. Quán bày sẵn các tô bún, chất chồng lên nhau, khách gọi là chan nước lèo bưng ra, vậy mà không kịp phục vụ.
Nhiều quán cà phê, quán ăn vỉa hè đến nhà hàng tại TP.HCM không còn bàn trống ngày cuối nghỉ lễ. Khách buộc phải chờ đến lượt tại các quán ăn bình dân, chen chân tại các khu ẩm thực bên trong các trung tâm thương mại.
Từ những tác phẩm hoa bất tử vốn gần gũi với thiên nhiên, nghệ nhân Trần Thuỳ Duyên đã thổi hồn bằng những bức tranh đa sắc màu đầy sáng tạo về những cảnh đẹp đất nước, con người Việt Nam.
Khách du lịch tại chợ Bến Thành đã nhiều hơn. Các ngành hàng như thời trang, đồ lưu niệm cũng bắt đầu nhộn nhịp trở lại.
Khách du lịch quốc tế đã xuất hiện tại chợ Bến Thành nhiều hơn để tham quan, mua sắm. Tiểu thương ngôi chợ nổi tiếng nhất TP.HCM cũng đặt nhiều kỳ vọng khi ngành du lịch đang trên đà hồi phục.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM vừa công bố quy chế quản lý kiến trúc TP.HCM, có hiệu lực từ ngày 7/1/2022.
Khách đi chợ ít hơn, bạn hàng không thấy trở lại, tràn lan chợ cóc, mua bán online thành xu hướng... khiến tiểu thương nhiều chợ sỉ, lẫn chợ lẻ tại TP.HCM phải bỏ sạp.
Với mục tiêu từng bước phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhiều địa phương phía Nam đặc biệt quan tâm quy hoạch, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, tạo đòn bẩy phục hồi du lịch.