Dù ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam trong 8 tháng qua vẫn đạt 10,4 tỷ USD. Điều này cho thấy, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã chống chịu rất tốt và hoàn toàn có thể phục hồi nhanh trước những gián đoạn tạm thời của đợt dịch bệnh vừa qua.
TP.HCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần thực hiện 8 giải pháp phục hồi nhanh chóng và hiệu quả, dựa trên liên kết vùng.
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may rơi vào cảnh “khó chồng khó”, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản do buộc phải đóng cửa, dừng sản xuất.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Quốc hội và Chính phủ đã liên tiếp có nhiều chính sách thuế hỗ trợ DN có thêm nguồn lực tài chính giúp tăng sức chống chịu và vượt qua khó khăn trước các nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, bất ổn hoặc giảm sút sức mua thị trường.
Việc thiếu hụt trầm trọng lao động trong quý IV và những năm tiếp theo có thể sẽ không xảy ra do doanh nghiệp chưa thể sản xuất ồ ạt trở lại.
Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp ốc vít, khuôn nhựa... để phát triển công nghiệp hỗ trợ, những thay đổi chính sách phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đổi mới sáng tạo, tiếp cận nguồn vốn nhất là trong bối cảnh chuỗi cung ứng đang được thiết kế lại do hậu quả đại dịch Covid-19.
Trong giai đoạn đỉnh điểm ảnh hưởng dịch COVID-19, hàng Việt Nam khẳng định vị thế, đảm bảo nguồn cung, góp phần bình ổn giá trên thị trường.
Trong giai đoạn 2021-2025, Bộ NNPTNT và TP.Hà Nội đặt mục tiêu nâng số chuỗi, quy mô chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn được truy xuất nguồn gốc tăng 10%/năm, 7 chuỗi được nâng cấp theo chuẩn mực quốc tế và số chuỗi giá trị ngành hàng được nhân rộng 200%/năm.
Dịch Covid-19 khiến nhiều chuỗi cung ứng nông sản đứt gãy, nhưng Công ty ca cao Trọng Đức ở Định Quán (Đồng Nai) vẫn mở rộng vùng trồng ca cao ngay trong mùa dịch.
Đại dịch Covid-19 gây khó khăn cho hoạt động thương mại xuyên biên giới theo phương thức truyền thống, vì thế, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đang căng mình tìm nhiều giải pháp để tối ưu hóa hoạt động, duy trì và phát triển thị trường…