Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, đơn hàng sụt giảm nhưng một doanh nghiệp dệt may ở TP.HCM dự kiến vẫn chi đậm khoản thưởng tết cho công nhân.
Thiếu đơn hàng, lao động rơi rụng dần nhưng nhiều doanh nghiệp ngành dệt may tại TP.HCM vẫn phải vay vốn với lãi suất cao để cầm cự chờ kinh tế phục hồi.
Đơn hàng sụt giảm, thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực may mặc - da giày phải cắt giảm hàng nghìn lao động thay vì tuyển người vào những tháng cuối năm.
Đơn hàng dồi dào trở lại đã tiếp thêm động lực cho doanh nghiệp ngành dệt may gượng dậy phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều chi phí phát sinh như phí hạ tầng cảng biển, nguyên vật liệu tăng, chi phí logistics… khiến các doanh nghiệp phải gồng mình tránh lỗ để ổn định sản xuất.
Nghề họa sỹ trước năm 1997 ở Sài Gòn không đủ nuôi sống mình và vợ con, ông Trương Tấn Viễn quyết định chuyển sang nghề “xé quần jeans”. Đến hiện tại, thâm niên trong nghề “xé quần” được 30 năm, ông Viễn giờ chỉ làm vì đam mê mong muốn có truyền nhân để nối nghề.
Áp lực chi phí sản xuất gia tăng do giá xăng dầu tăng phi mã, cùng với tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khiến các doanh nghiệp ở TP.HCM gặp không ít khó khăn trong quá trình khôi phục. Tuy nhiên, những tín hiệu sáng trong xuất khẩu đã phần nào đẩy lùi những u ám này…
Chi phí logistics đang ngày càng gia tăng vì thiếu hụt container, tắc nghẽn cảng biển, trong bối cảnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm cách khắc phục khó khăn. Trong khi tổng cầu dệt may không tăng nhiều, miếng bánh không nở ra nhưng các nước khác đều nỗ lực tăng thị phần, sẽ là sức ép cho ngành trong năm 2022.
Tái sản xuất hơn hai tháng sau khi TP.HCM mở cửa nhưng tình trạng thiếu lao động, chi phí tăng cao, cộng với các biện pháp phòng, chống dịch khiến doanh nghiệp (DN) phải đầu tư nhiều hơn... Nên dù đơn hàng về dồn dập song các DN vẫn nửa mừng, nửa lo.
Nhiều lao động đến từ các tỉnh thuộc Tây Nguyên như: Gia Lai, Kom Tum, Đắk Lắk… bày tỏ vui mừng khi quay lại TP.HCM để làm việc, sau quá trình về quê vì dịch Covid-19.
Một số lượng lớn người lao động nghèo, họ chọn ở lại TP.HCM thay vì ùn ùn kéo nhau về quê để tránh dịch Covid-19. Khi được hỏi lý do, họ bảo: “Chờ ngày thành phố “hồi sinh”, để tiếp tục công cuộc mưu sinh trên mảnh đất quá đỗi quen thuộc, thấm đẫm nghĩa tình này”.