Lĩnh vực bất động sản gần đây liên tiếp chứng kiến nhiều thương vụ mua lại từ các "đại bàng" Đông Nam Á gồm những nhà đầu tư Singapore và Malaysia, những công ty đang mở rộng kinh doanh tại thị trường Việt Nam.
Những bước đi gần đây của Long Châu với việc mở mới chuỗi vắc-xin đã cho thấy ý định muốn thâm nhập vào mảng kinh doanh tiềm năng này thông qua các dịch vụ nằm ngoài cả phân phối thuốc thông thường.
Vốn trong nước đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM trong 10 tháng năm 2023 đạt 764 triệu USD, vượt xa số vốn FDI thu hút được trong cùng kỳ.
Nếu tỷ giá vẫn chịu áp lực và đe dọa kéo theo những bất ổn vĩ mô, bên cạnh giải pháp hút bớt thanh khoản tiền đồng như đang thực hiện, nhà điều hành có thể tăng cường mức độ can thiệp vào thị trường ngoại hối như thế nào?
Năng lượng sạch và năng lượng tái tạo ở Việt Nam đang thu hút mạnh nhất các công ty Mỹ, tiếp theo là các ngành công nghệ cao và y tế.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, về địa bàn, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 52 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 7 tháng năm 2023
Không phải chỉ là TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương… như trước kia, nhiều địa phương đang trở thành những “ngôi sao đang lên” trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Môi trường kinh doanh toàn cầu liên tục biến động, khiến các "đại bàng" FDI vẫn đang theo sát tình hình kinh tế Việt Nam từng ngày để toan tính có hay không việc mở rộng đầu tư.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT) cho biết, tính đến ngày 20-4-2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 8,88 tỷ USD, bằng 82,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 5,85 tỷ USD, giảm 1,2%.
Về thông tin đói vốn, nhiều doanh nghiệp buộc phải bán cho nước ngoài để giải vây, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo nghiên cứu, đánh giá kỹ thông tin báo nêu, có giải pháp phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp