Theo Bộ Công thương, hàng trăm đoàn thu mua quốc tế dự kiến “đổ bộ” vào Việt Nam tìm kiếm đối tác bền vững trong lĩnh vực dệt may, da giày. Vì thế, các doanh nghiệp sản xuất ngành hàng này “dễ thở” hơn.
Tại nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, hiện đơn hàng đã xuất hiện trở lại, nhưng "miếng bánh ngọt" không phải dành cho tất cả. Trong bối cảnh này, hướng đi của doanh nhân 8X Phạm Quang Anh trong "giông bão" vừa qua đang được nhiều người trong ngành quan tâm.
Thiếu đơn hàng, lao động rơi rụng dần nhưng nhiều doanh nghiệp ngành dệt may tại TP.HCM vẫn phải vay vốn với lãi suất cao để cầm cự chờ kinh tế phục hồi.
Ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas, cho rằng ngành dệt may còn nhiều dư địa để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang trên con đường “xanh hóa” ra thế giới, bằng việc chủ động áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên, bền vững để sản xuất quần áo.
Vốn trước đó không tập trung đầu tư cho thị trường nội địa, Việt Thắng Jean đã phải vất vả để làm mới khi xác định tập trung thị trường nội điạ.
Từ nay đến hết năm 2022, các doanh nghiệp dệt may đứng trước nhiều khó khăn thách thức, cần Chính phủ tháo gỡ nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng.
Đối với dệt may Việt Nam lúc này, sẽ không phải quá chú tâm vào việc tăng quy mô, mà điều quan trọng là cải thiện vị thế được nằm trong chuỗi cung ứng của những sản phẩm càng có giá trị cao.
Nhờ bản lĩnh cũng như kinh nghiệm kinh doanh nhiều năm, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tại Nga vẫn đứng vững trước cơn sóng lớn và tiếp tục thu về lợi nhuận.
Theo dự báo, với diễn biến khó lường của thị trường cùng với giá cả nguyên phụ liệu liên tục tăng cao sẽ là những thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp dệt may.