Việt Nam đã vươn lên tốp 3 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là cơ cấu phát triển doanh nghiệp (DN) ngành dệt may đang bị mất cân đối, DN may chiếm đa số trong khi DN sản xuất nguyên phụ liệu lại rất ít.
“Xanh hóa” chuỗi sản xuất trong ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Đây là yêu cầu tất yếu đối với các nhà cung ứng nếu không muốn bị đẩy lại phía sau...
Việc Liên minh châu Âu (EU) siết chặt những quy định an toàn sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng thủy sản, dệt may Việt Nam đòi hỏi DN phải tuân thủ luật chơi tiêu chuẩn cao nếu muốn xuất khẩu bền vững sang thị trường khó tính, giá trị cao này.
Trong ba tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 10,6 tỷ USD, tăng gần 20% so cùng kỳ năm 2021. Ðây được coi là tín hiệu tích cực để các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, thúc đẩy sản xuất.
Xu hướng tiêu dùng xanh được dự báo sẽ bùng nổ trong thời gian tới. Điều này đặt ra yêu cầu doanh nghiệp sản xuất phải nhanh chóng thay đổi sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, giúp nắm bắt cơ hội không chỉ ở thị trường xuất khẩu mà ngay ở thị trường nội địa.
Chi phí logistics đang ngày càng gia tăng vì thiếu hụt container, tắc nghẽn cảng biển, trong bối cảnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm cách khắc phục khó khăn. Trong khi tổng cầu dệt may không tăng nhiều, miếng bánh không nở ra nhưng các nước khác đều nỗ lực tăng thị phần, sẽ là sức ép cho ngành trong năm 2022.
Có thể nói, xuất khẩu năm 2021 là điểm sáng của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong bối cảnh những động lực khác của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
Năm 2021, ước tính giá trị xuất khẩu của ngành dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.
Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.