Thứ bảy, 04/05/2024
kết quả tìm kiếm (22)
Doanh nghiệp dệt may: “Xanh hóa” hay sẽ tụt lại phía sau?

Doanh nghiệp dệt may: “Xanh hóa” hay sẽ tụt lại phía sau?

“Xanh hóa” chuỗi sản xuất trong ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Đây là yêu cầu tất yếu đối với các nhà cung ứng nếu không muốn bị đẩy lại phía sau...

Doanh nghiệp dệt may vẫn gặp khó, dù “kín” đơn hàng đến cuối năm

Doanh nghiệp dệt may vẫn gặp khó, dù “kín” đơn hàng đến cuối năm

Đơn hàng dồi dào trở lại đã tiếp thêm động lực cho doanh nghiệp ngành dệt may gượng dậy phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều chi phí phát sinh như phí hạ tầng cảng biển, nguyên vật liệu tăng, chi phí logistics… khiến các doanh nghiệp phải gồng mình tránh lỗ để ổn định sản xuất.

Quy định mới của EC: Hàng dệt may phải "xanh hóa"

Quy định mới của EC: Hàng dệt may phải "xanh hóa"

Quy định mới của Ủy ban Châu Âu (EC) yêu cầu hàng dệt may vào thị trường châu Âu phải sử dụng sợi tái chế, không chứa chất độc hại, thân thiện với môi trường.

Doanh nghiệp than trời trước áp lực phí chồng chí, giá xăng tăng liên tục

Doanh nghiệp than trời trước áp lực phí chồng chí, giá xăng tăng liên tục

Lãnh đạo nhiều hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng than trời vì chi phí đầu vào tăng cao, giá xăng tăng liên tục, chi phí logistics cũng đang là gánh nặng lớn.

Ngành dệt may vượt qua tuyệt vọng, đón thử thách mới

Ngành dệt may vượt qua tuyệt vọng, đón thử thách mới

Chi phí logistics đang ngày càng gia tăng vì thiếu hụt container, tắc nghẽn cảng biển, trong bối cảnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm cách khắc phục khó khăn. Trong khi tổng cầu dệt may không tăng nhiều, miếng bánh không nở ra nhưng các nước khác đều nỗ lực tăng thị phần, sẽ là sức ép cho ngành trong năm 2022.

Doanh nghiệp dệt may ở TP.HCM thưởng tết ra sao?

Doanh nghiệp dệt may ở TP.HCM thưởng tết ra sao?

Mức thưởng Tết phổ biến tại các doanh nghiệp dệt may tại TP.HCM là 1-1,5 tháng. Tuy nhiên, điều đáng mừng là các doanh nghiệp (DN) đều cam kết có việc làm cho công nhân ít nhất tới tháng 6 năm sau…

Dồn dập đơn hàng cuối năm, các doanh nghiệp dệt may phía Nam vẫn thấp thỏm

Dồn dập đơn hàng cuối năm, các doanh nghiệp dệt may phía Nam vẫn thấp thỏm

Tái sản xuất hơn hai tháng sau khi TP.HCM mở cửa nhưng tình trạng thiếu lao động, chi phí tăng cao, cộng với các biện pháp phòng, chống dịch khiến doanh nghiệp (DN) phải đầu tư nhiều hơn... Nên dù đơn hàng về dồn dập song các DN vẫn nửa mừng, nửa lo.

Thiếu hụt lao động nghiêm trọng, doanh nghiệp dệt may dè dặt mở cửa hoạt động lại

Thiếu hụt lao động nghiêm trọng, doanh nghiệp dệt may dè dặt mở cửa hoạt động lại

Hiện tại, các nhà máy dệt may trong nước, nhất là khu vực phía Nam đang phục hồi dần sau những tháng bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19. Thế nhưng, các doanh nghiệp dệt may vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro sắp tới.

Tối ưu hóa logistics để phát triển ngành công nghiệp dệt may

Tối ưu hóa logistics để phát triển ngành công nghiệp dệt may

Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.

Năm 2021, xuất nhập khẩu hàng hóa có thể lập kỷ lục mới

Năm 2021, xuất nhập khẩu hàng hóa có thể lập kỷ lục mới

Sau mốc kỷ lục 500 tỷ USD năm 2019, năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa có thể đạt 640 - 645 tỷ USD, lập thêm kỷ lục mới. Đây là kết quả đáng ghi nhận trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn như hiện nay.