Nếu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn làm theo cách thức cũ, tư duy bán hàng kiểu “tiểu ngạch” thì việc xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới.
Mẫu du thuyền hạng sang có doanh số bán ra cao nhất của hãng Riva vừa chính thức được bàn giao cho một doanh nghiệp Việt Nam.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào khu vực này.
Việc Israel bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu và mở cửa thị trường bơ sữa là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tiếp cận, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm này sang thị trường Israel.
Hơn 20 tấn vải đóng hộp của Việt Nam lần đầu tiên lên kệ hệ thống siêu thị tại Pháp. Đây là công ty vải đóng hộp đầu tiên được nhập khẩu trực tiếp bởi Tang Frères - hệ thống phân phối bán lẻ, nhà nhập khẩu, nhà phân phối bán buôn thực phẩm châu Á lớn nhất tại Pháp.
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI nhận định: “Nhìn lại hai năm vừa qua, COVID-19 là câu chuyện thời sự nóng bỏng trên toàn cầu. Một con vật chúng ta không nhìn thấy mà làm toàn thế giới điêu đứng”.
Khởi nguồn từ sự tình cờ nhỏ đã thúc đẩy một nữ doanh nhân ấp ủ một dự án táo bạo: Mở sàn thương mại điện tử cho hệ sinh thái các thương hiệu cao cấp, tạo bước đột phá lớn trên thị trường hàng xa xỉ tại Việt Nam.
Theo quyết định của Bộ Công Thương, mức thuế chống bán phá với một số sản phẩm Sorbitol (đường đơn) có xuất xứ từ Ấn Độ, Trung Quốc và Indonesia được áp đặt từ hơn 44,3% đến 68,5%.
Số xe nhập khẩu từ 3 thị trường Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc chiếm tới 91% tổng lượng xe nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 10.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, các công ty bất động sản (BĐS) phát hành 172.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp thì có hơn 80% thuộc về các doanh nghiệp chưa niêm yết. Đáng nói, năng lực trả nợ vay của các đơn vị phát hành bất động sản chưa niêm yết hiện đang rất yếu.