Việc không thể trông chờ FED hạ lãi suất để kích thích tiêu dùng buộc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải chuẩn bị tâm thế sống chung với chuyện thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ và một số thị trường trọng điểm khác
Ngành gạo xuất khẩu đang trong giai đoạn rất sáng khi xuất khẩu tăng trưởng 45% về giá trị, nhiều doanh nghiệp không đủ gạo để bán
Muôn trùng khó khăn bủa vây doanh nghiệp (DN) xuất khẩu từ việc thiếu vốn, thiếu đơn hàng đến các rào cản kỹ thuật… Điều họ mong muốn lúc này là sự chung tay hỗ trợ từ các Bộ ngành cùng những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đau đầu trước tình trạng đơn hàng sụt giảm. Đáng lo là đơn hàng có nguy cơ vào tay các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam.
Tiêu thụ hàng hóa thông qua hệ thống phân phối của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã thực sự trở thành một kênh xuất khẩu hiệu quả, bền vững.
Làn sóng doanh nghiệp xuất khẩu quay về sân nhà ngày càng mạnh, trong khi doanh nghiệp nước ngoài cũng tìm cách đẩy mạnh, đưa hàng vào Việt Nam.
Vốn trước đó không tập trung đầu tư cho thị trường nội địa, Việt Thắng Jean đã phải vất vả để làm mới khi xác định tập trung thị trường nội điạ.
Các doanh nghiệp tại TP.HCM đang phải đối diện với nhiều khó khăn như đơn hàng sụt giảm (nhiều ngành nghề hiện nay đơn hàng chỉ bằng 30- 40% so với cùng kỳ), tiếp cận tín dụng khó khăn...
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các doanh nghiệp khu vực phía Nam đã nhanh chóng bắt tay vào công việc sản xuất, kinh doanh với khí thế khẩn trương, kỳ vọng vào một năm mới với những thành công mới.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản có đơn hàng tăng trưởng mạnh trong những tuần đầu năm