Mặc dù đã gần hết quý 1, thị trường bất động sản TP.HCM vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Nhiều doanh nghiệp, sàn môi giới liên tục chạy lễ khởi động dự án nhưng các nhà đầu tư vẫn lo tính thanh khoản kém.
Dù các doanh nghiệp bất động sản tích cực giảm giá nhưng vẫn khó bán được hàng vì người có nhu cầu ở thực, nhà đầu tư e dè thực hiện giao dịch vì sợ khả năng chôn vốn, rủi ro cao.
Các động thái gỡ khó cho bất động sản đã và đang được triển khai giúp doanh nghiệp giảm áp lực dòng tiền, tạo động lực cho thị trường ấm dần lên sau thời kỳ đóng băng.
Dưới các tác động tích cực từ mặt chính sách, thị trường bất động sản TP.HCM đã rục rịch giao dịch trở lại. Mặc dù, giao dịch chưa thể sôi động ngay nhưng cho thấy thị trường đang dần có dấu hiệu vực dậy niềm tin của nhà đầu tư.
Trong bối cảnh thị trường TP.HCM bị "bóp nghẹt" vì thiếu dòng tiền, nhiều doanh nghiệp địa ốc có xu hướng thắt lưng buộc bụng, tiết kiệm chi phí, giảm tốc đầu tư, giãn tiến độ dự án, hạ phân khúc sản phẩm để vượt bão.
Trong bối cảnh thị trường đóng băng vì thắt chặt tín dụng cùng thanh khoản lao dốc, nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM phải nghĩ ra đủ cách để có tiền nhằm tồn tại qua giai đoạn khó khăn.
Các chuyên gia cho rằng việc gỡ vướng pháp lý là giải pháp quan trọng nhất, ít tốn kém và hiệu quả để khơi thông thị trường thay vì tập trung các gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng.
Có 41,2% số DN bị thu hẹp thị trường, hơn 30% DN bị hàng tồn kho nhiều, 17,6% khó khăn do giá nguyên liệu đầu vào tăng, 40% số DN khó tiếp cận nguồn vốn, 43% chật vật vì lãi suất vay cao.
Sau 3 lần tổ chức đấu giá không thành, TP.HCM tiếp tục bàn phương án tổ chức đấu giá các lô đất và 3.790 căn hộ chung cư tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Loạt công trình giao thông trọng điểm, đường vành đai... đang được triển khai đồng bộ tạo đòn bẩy cho thị trường bất động sản Tây Bắc TP.HCM phát triển.