Hàng loạt doanh nghiệp địa ốc đang cầu cứu UBND TP.HCM gỡ khó vì vướng dự án đường Vành đai 2. Đáng nói, dự án này dù khởi công nhiều năm nhưng vẫn có nhiều đoạn đang “đắp chiếu”, đặc biệt là khu vực chạy qua TP Thủ Đức
Hơn 680 ngàn tỉ đồng (tương đương 30 tỉ USD) đang được “chôn vùi” trong bất động sản loại hình condotel, shophouse và biệt thự nghỉ dưỡng khắp cả nước.
Đầu tư công đang là nguồn cảm hứng mới cho các dự án bất động sản khu công nghiệp.
Các dòng sản phẩm bất động sản (BĐS) chăm sóc sức khỏe giúp cải thiện đời sống tinh thần con người, và mang lại tính bền vững cho môi trường. Việt Nam được đánh giá có tiềm năng phát triển lĩnh vực này với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Hàng nghìn tỷ đồng được các công ty con của Tập đoàn Tân Hoàng Minh huy động qua các đợt phát hành trái phiếu với lãi suất lên tới 12%/năm cho các dự án bất động sản.
Trong các lô trái phiếu phát hành, doanh nghiệp nêu mục đích dùng vốn huy động được để đầu tư các dự án bất động sản tại Hà Nội và Phú Quốc (Kiên Giang).
Nhiều doanh nghiệp tự thương lượng giải phóng mặt bằng để có quỹ đất sạch và tự bỏ vốn (kể cả vay với lãi suất thương mại) để đầu tư xây dựng các dự án nhà ở xã hội. Nhưng do vướng mắc chủ yếu trong khâu thực thi pháp luật nên một số dự án bị ách tắc chưa thể triển khai thực hiện được…
Bộ Xây dựng chính thức thay thế, bãi bỏ hàng loạt thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) đã có văn bản Góp ý Dự thảo Luật Kinh doanh Bảo hiểm (sửa đổi).
Đây là kiến nghị của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội để góp ý bổ sung về dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).