Bắt đầu từ tháng 1/2026, dự kiến giá Việt Nam nhập khẩu điện từ Lào sẽ thấp hơn so với giá hiện nay vì lượng mua sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Đây là điều bình thường trong thương mại.
Chưa có quy hoạch không gian biển và quy hoạch phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam chưa thể tận dụng tốt tiềm năng của nguồn năng lượng này. Thiếu cơ chế để phát triển cũng là một nguyên nhân, theo các chuyên gia.
Nhà máy tháp điện gió lớn nhất Đông Nam Á tại thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) của Công ty CS Wind mới bàn giao các tháp sẽ được sử dụng tại một dự án điện gió lớn ngoài khơi tại Hàn Quốc.
Việt Nam và Singapore tiếp tục những bước đi cần thiết để phía Singapore có thể nhập khẩu điện gió. Công ty PTSC của Việt Nam và đối tác thuộc tập đoàn Sembcorp vừa đưa ra lộ trình cung cấp khoảng 1,2 GW điện sạch sang Singapore.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng cần sớm báo cáo Chính phủ để kiến nghị với Quốc hội có Nghị quyết về các cơ chế, chính sách đặc thù cho việc triển khai các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi, đáp ứng tiến độ theo Quy hoạch điện VIII.
BCG Energy, công ty năng lượng thuộc tập đoàn Bamboo Capital (BCG), mới công bố thông tin về việc mua lại toàn bộ 2 lô trái phiếu tổng giá trị 2.500 tỷ đồng. Ngày mua lại là 15/12/2023.
Công ty LS Cable & System Hàn Quốc vừa ký bản ghi nhớ với một công ty con của "ông lớn" Petrovietnam, để LS tham gia xây dựng các dự án cáp điện ngầm dưới biển phục vụ mục tiêu xuất khẩu điện của Việt Nam và kết nối mạng lưới năng lượng ASEAN.
Nhiều dự án điện gió ở Tây Nguyên do chủ đầu tư không có kinh nghiệm, quá trình triển khai “cầm đèn chạy trước ô tô” dẫn đến sai phạm, chưa thể nghiệm thu, vận hành.