TP.HCM đã yêu cầu các sở, ban ngành quyết liệt trong công tác tháo gỡ những vướng mắc về pháp lý bất động sản.
Thị trường bất động sản đang dần chuyển mình, nhà đầu tư đã chịu xuống tiền sau thời gian thăm dò thị trường.
Thời gian qua, làn sóng trả mặt bằng cho thuê lan rộng tại TP.HCM và vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Để ứng phó, nhiều chủ dự án đã tìm cách chuyển đổi công năng các trung tâm thương mại thành tòa nhà văn phòng cho thuê.
Sau thời gian chần chừ vì bất động sản gặp khó, một số nhà đầu tư đã bắt đầu xuống tiền để mua dự án, tranh thủ tận dụng các chính sách thanh toán linh động của doanh nghiệp.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết trong 7 tháng đầu năm, tỷ lệ giải quyết các loại hồ sơ cấp giấy chứng nhận (sổ hồng), đăng ký biến động và đăng ký giao dịch bảo đảm nhà, đất... tiếp tục có xu hướng sụt giảm.
Trong bối cảnh nhu cầu chỗ ở của người dân ngày càng gia tăng, nguồn cung nhà ở tại TP.HCM vẫn tiếp tục chưa được cải thiện khi không có dự án nào đủ điều kiện mở bán trong tháng 7/2023.
Trong bối cảnh nhiều phân khúc bất động sản ảm đạm thì văn phòng cho thuê vẫn được xem là điểm sáng. Đặc biệt, loạt dự án chất lượng cao ở khu vực quận 1 và Khu đô thị mới Thủ Thiêm chiếm đến 91% tổng nguồn cung mới.
Các chuyên gia dự báo, hoạt động M&A (mua bán, sáp nhập) bất động sản sẽ tiếp tục sôi động trong giai đoạn 6 tháng cuối năm, khi mà áp lực trả nợ trái phiếu của doanh nghiệp địa ốc tăng.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị ban hành các giải pháp cụ thể nhằm rút ngắn thủ tục hành chính trong thủ tục đầu tư, bổ sung nguồn vốn, quỹ đất... để triển khai đề án xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội.
Theo đánh giá của các chuyên gia, phân khúc căn hộ cao cấp vẫn đang "chiếm sóng" thị trường khi giữ ổn định với nguồn cung và lượng giao dịch, mua bán.