Các chuyên gia đánh giá việc đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, địa điểm kinh doanh của các "ông lớn" mang lại những tín hiệu tích cực cho bất động sản bán lẻ trong thời gian tới.
Các chuyên gia đánh giá, việc một số dự án tại TP.HCM được gỡ vướng trong thời gian qua, cũng như các dự án đang được "điểm mặt" khó khăn cụ thể chờ được giải quyết sẽ là trợ lực quan trọng để thị trường bất động sản hồi phục.
Thời gian qua, một số dự án bất động sản tại TP.HCM được chỉ đạo gỡ vướng về pháp lý. Đây là trợ lực quan trọng để thị trường vượt qua khó khăn, hướng đến hồi phục và phát triển.
Hàng loạt dự án tại TP.HCM bị cho là không đáp ứng điều kiện làm chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại do dự án không có đất ở hoặc không nhận chuyển nhượng toàn bộ đất ở.
Từ quý III/2023, việc nhiều doanh nghiệp bất động sản lựa chọn chiến lược tung hàng để đón dòng tiền "bắt đáy" từ nhà đầu tư đã khiến hoạt động môi giới trở nên sôi nổi sau thời gian dài chật vật.
Với tổng mức đầu tư 8.200 tỷ đồng, Dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đang được Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh tập trung thiết bị, nhân lực, vật tư... đẩy nhanh tiến độ thi công.
Bộ Xây dựng cho biết 7 tháng đầu năm, số lượng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp đã được khởi công là 10 dự án với tổng số khoảng 19.853 căn.
Khu nhà ở phân khu I và V dự án Aqua City của Tập đoàn Novaland đã được UBND tỉnh Đồng Nai cho phép đưa vào kinh doanh.
Thị trường bất động sản đóng băng khiến các phân khúc "chiếm dụng" dòng vốn lớn như nhà phố thương mại (shophouse) đang trở thành "gánh nặng" cho các nhà đầu tư. Nhiều người chật vật tìm cách rao bán hoặc cho thuê nhưng vẫn khó khăn để tìm khách.
TP.HCM đã đưa nhiều dự án ra khỏi danh mục sử dụng vốn đầu tư công trung hạn dự kiến tăng thêm giai đoạn 2021-2025 do gặp vướng mắc trong quá trình lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư.