Cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận dài 91km được đề xuất mở rộng lên 6-8 làn xe, 2 làn dừng khẩn cấp với tổng mức đầu tư 32.270 tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, cơn bão số 3 gây thiệt hại lớn về người, tài sản, nhưng dù khó khăn bao nhiêu cũng phải hoàn thành mục tiêu năm 2025 làm cho được 3.000km đường cao tốc.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa đề nghị UBND các tỉnh, thành phố và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp triển khai đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông thông minh (ITS) trên các tuyến đường bộ cao tốc.
Từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, TP.HCM sẽ là địa phương hàng loạt công trình đường bộ trọng điểm của cả nước đi qua, trong đó có 9 cao tốc, 2 tuyến đường vành đai kết nối.
Đường cao tốc Hanshin đi xuyên qua tòa nhà 16 tầng Gate Tower ở Osaka, Nhật Bản được xây dựng với mục đích nối 2 tuyến cao tốc trên cao, giúp giao thông lưu thông thuận lợi hơn.
Bộ Giao thông vận tải đề xuất, đường bộ cao tốc tối thiểu phải có 4 làn xe, tốc độ tối thiểu 80 km/h, ngoài các trạm dừng nghỉ phải có các điểm dừng ngắm cảnh.
Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu có chiều dài 53,7 km, đi qua 2 tỉnh Đồng Nai (dài 34,2 km) và Bà Rịa - Vũng Tàu (dài 19,5 km).
Dự án đường cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành với tổng chiều dài 45,7km và mức đầu tư hơn 17.408 tỷ đồng sẽ hoàn thành năm 2027 theo kế hoạch.
Cầu Bình Khánh bắc qua sông Soài Rạp, nối huyện Nhà Bè và Cần Giờ (TP.HCM) sau 5 năm “ngủ đông” đang thi công trở lại, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý đưa dự án đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài nối với cửa khẩu Bavet (Campuchia) vào danh mục các công trình quan trọng tầm quốc gia và trọng điểm trong ngành giao thông vận tải.