Nhiều quốc gia trên thế giới đã hạn chế xuất khẩu các mặt hàng lương thực, thực phẩm nhằm đảm bảo an ninh lương thực.
Nếu các công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Thái Lan và khai thác thành công phân khúc sản phẩm gạo chế biến sẽ nâng được vị thế hạt gạo nước ta.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam đang ở mức cao hơn so với các đối thủ như Thái Lan hay Ấn Độ. Tuy nhiên để mở rộng thị trường hơn thì gạo Việt Nam phải chuyển hướng nâng cao chất lượng.
Hiện đã có đường sắt cao tốc từ Viêng Chăn đến các tỉnh phía bắc Lào nên việc vận chuyển hàng hóa rất dễ dàng, tạo cơ hội cho hàng Việt tiếp cận với thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn.
Theo Bộ Công thương, những năm qua, gạo là mặt hàng nông sản chính của Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN. Đây là thị trường lớn với gần 700 triệu dân, có nhiều nét tương đồng về văn hóa, lối sống, khoảng cách địa lý gần với Việt Nam, nên dư địa tăng trưởng xuất khẩu gạo còn rất lớn.
Nhờ chiến lược duy trì chất lượng gạo xuất khẩu, tăng xuất khẩu gạo chất lượng cao và giảm xuất khẩu loại gạo phẩm cấp thấp, gạo Việt Nam đã và đang ghi dấu ấn trên thị trường thế giới.
Gạo được đánh giá là một trong những mặt hàng xuất khẩu đầy tiềm năng vào khu vực thị trường Bắc Âu nhờ những ưu đãi giảm thuế từ Hiệp định EVFTA.
Dự báo, nhu cầu dự trữ lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới; cùng đó là gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được ưu thế, uy tín trên thị trường quốc tế nên cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cho ngành hàng gạo đang rất rộng mở.
Tờ The Economic Times cho biết giá gạo xuất khẩu tại Ấn Độ giảm trong tuần này do nguồn cung tăng sau khi chính phủ mở rộng kế hoạch cung cấp ngũ cốc trợ giá, trong khi xuất khẩu gạo ở Việt Nam và Thái Lan hầu như không đổi trong bối cảnh nhu cầu giảm và sản lượng tăng.
Chi phí logistics tăng cao đang là thách thức làm giảm khả năng cạnh tranh của gạo Việt trên thị trường thế giới.