Ông Nguyễn Duy Thuận, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, nhận định qua những biến động của thị trường gạo thế giới, khách hàng quốc tế lớn sẽ tới Việt Nam, sẵn sàng tìm kiếm cơ hội nghiêm túc, lâu dài.
Chỉ khoảng 1 tuần sau khi Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 15 USD/tấn.
Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo thông dụng sẽ ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam nói riêng và thương mại gạo toàn cầu
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang liên tiếp nhận các đơn hàng lớn trong nhiều tháng qua. Doanh nghiệp dù đã vét sạch kho cũng không đủ đáp ứng. Với tình hình này, dự báo đến hết năm nay xuất khẩu gạo có thể lập kỷ lục trên 4 tỷ USD.
Những tháng đầu năm 2023 xuất khẩu gạo tăng trưởng tốt, kỳ vọng các thương hiệu gạo Việt Nam viết tiếp thành công.
Nguồn cung hạn chế nhưng nhu cầu nhập khẩu của nhiều quốc gia tiếp tục tăng mạnh đã khiến cho thị trường xuất khẩu gạo năm 2023 đã sôi động ngay từ đầu năm. Thị trường tiếp tục có nhiều thông tin hỗ trợ tích cực sẽ giúp xuất khẩu gạo Việt Nam kéo dài đà tăng trưởng.
Trong tuần này, giá gạo xuất khẩu Việt Nam có mức tăng giá cao nhất so với các quốc gia xuất khẩu gạo lớn khác tại châu Á, đạt 473 USD/tấn. Xuất khẩu gạo quý 1/2023 của Việt Nam tăng hơn 19% về lượng và 30% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.
Tổng kim ngạch xuất khẩu gạo trong quý I/2023 đạt hơn 900 triệu USD với hơn 1,7 triệu tấn gạo, tăng hơn 19% về lượng và tăng hơn 30% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Đây là dấu hiệu tích cực của ngành lúa gạo Việt Nam.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam không đổi ở mức 450 USD/tấn trong tuần này, các thương nhân Việt Nam hy vọng việc giá cả cạnh tranh và nguồn cung tăng sẽ thu hút thêm đơn đặt hàng từ những khách hàng lớn.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trong tuần thứ ba liên tiếp lên gần mức cao của 16 tháng nhờ nhu cầu mạnh. Trong khi đó, đồng rupee suy yếu đã ảnh hưởng đến giá lương thực thiết yếu này của Ấn Độ.