Theo dự thảo Quyết định về cơ cấu biểu giá điện bán lẻ vừa được Bộ Công Thương gửi Bộ Tư Pháp, biểu giá điện 6 bậc hiện hành sẽ được đổi thành 5 bậc, trong đó mức giá điện bán lẻ sẽ tăng đối với hộ tiêu dùng điện nhiều trên 701 kWh/tháng.
Người dân và doanh nghiệp mong muốn giá điện tăng phải đi liền với nâng cao chất lượng phục vụ, hạn chế tối đa việc thiếu điện, cúp điện luân phiên làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất kinh doanh.
Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẳng định việc tăng giá điện dựa trên cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cụ thể.
Ông Nguyễn Xuân Nam, Phó Tổng Giám đốc EVN phân trần do chênh lệch chi phí đầu vào và giá bán ra lớn, cộng với EVN phải làm công tác xã hội, nên mới phát sinh khoản lỗ khủng của tập đoàn này từ năm 2022, 2023. Trong 8 tháng năm 2023, EVN ghi nhận số lỗ lũy kế hơn 28.700 tỷ đồng.
Theo nhận định của các chuyên gia năng lượng, việc cộng thêm các khoản lỗ, chênh lệch tỉ giá vào giá bán lẻ điện bình quân có thể khiến giá điện tăng sốc.
Đây là nội dung trong văn bản góp ý về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi Bộ Công Thương, giá bán lẻ điện sẽ giảm nếu chi phí đầu vào giảm 1%.
Bộ Công thương đề xuất thời gian điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu là 3 tháng, kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
Theo Bộ Công Thương, cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt đang đề xuất sẽ khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm điện. So với biểu giá hiện hành, hộ sử dụng điện đến 400 KWh sẽ tiết kiệm được một khoản nhỏ
Vượt khung giá quy định, số liệu kiểm toán thiếu tin cậy, đàm phán kéo dài… là thực tế mua bán điện diễn ra tại nhiều dự án thủy điện, nhiệt điện.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm, đánh giá kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có lĩnh vực năng lượng.