Cơ quan quản lý cần tăng cường kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng lợi dụng giá điện tăng nhằm đẩy giá dịch vụ, hàng hóa thiết yếu tăng theo
Việc tăng giá điện 3% mới đây được nhận định sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến một số ngành như xi măng, hóa chất, luyện kim, giấy. Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất điện dường như không được hưởng lợi trong ngắn hạn, niềm vui vẫn thuộc về doanh nghiệp phân phối điện.
Việc tăng giá bán lẻ điện, xét trên nhiều phương diện, sẽ có một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng tiêu cực. Điển hình là nhóm ngành xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
Từ ngày hôm nay, 4/5, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức này tăng tương đương 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Nhiều phỏng đoán, giá điện bán lẻ bình quân 2023 có thể được tăng trong quý II, khi các kết quả kiểm toán được làm rõ.
Theo ông Trần Việt Hòa - Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương, việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân sẽ là cơ sở để EVN và Bộ Công Thương có căn cứ để xây dựng biểu giá bán lẻ điện mới.
Theo quyết định vừa mới ban hành, mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh; tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.
Theo đánh giá sơ bộ thì tác động tăng tiền điện đối với các hộ có mức sử dụng từ 119-232 kWh/tháng tăng thêm tối đa chỉ 12.100 đồng/tháng/hộ. Các hộ còn lại có tiền điện phải trả không đổi hoặc giảm.
Bộ Công Thương đề nghị các bộ ngành và địa phương xem xét cho ý kiến về 2 phương án biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc và 4 bậc.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định thời điểm hiện tại Bộ Công Thương chưa có đề xuất nào liên quan đến việc tăng giá điện trong năm 2021.