Tỷ lệ lấp đầy các trung tâm thương mại đã vượt mức trên 90% với giá thuê duy trì mức tăng trưởng tốt. Tại TP.HCM, khu vực trung tâm duy trì giá thuê ở mức cao, khoảng 140 USD/m2/tháng.
Dù TP.HCM không có thêm tòa nhà văn phòng hạng A nào gia nhập thị trường trong năm 2023 nhưng xu hướng giảm giá thuê vẫn tồn tại.
Cận tết, nhiều mặt bằng cho thuê khu vực quận 1, quận 3, quận 10... nằm trên các tuyến đường từng kinh doanh sầm uất nhất vẫn tiếp tục ế ẩm, treo biển tìm khách thuê.
Thị trường Việt Nam đang trở thành điểm đến lý tưởng cho các thương hiệu quốc tế, từ thời trang nhanh đến phân khúc bán lẻ xa xỉ và cao cấp.
Với hàng ngàn gốc mai dáng long độc lạ, chàng thanh niên 9x Nguyễn Minh Tiến tạo nên sự khác biệt ở làng mai Bình Lợi (Bình Chánh, TP.HCM), qua đó anh có thu nhập 600-700 triệu mỗi năm.
Quán cà phê Tứ Phủ đóng cửa chỉ sau một năm kinh doanh trên “đất vàng” Sài Gòn. Thiết kế và phong cách độc đáo, song Tứ Phủ không thể trụ nổi khi giá thuê mặt bằng lên đến 280 triệu đồng/tháng nhưng kinh doanh ảm đạm.
eDiGi, McDonald’s, Cafe Saigon La Poste, Mellower Coffee, PhinDeli… bỗng dưng đồng loạt trả mặt bằng ở khu vực đất vàng Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Thành phố. Làn sóng có xu hướng lan sang các con đường liền kề như Đồng Khởi, Nguyễn Du...
Từ con đường đắt đỏ bậc nhất TP.HCM, đường Lê Lợi trở thành con đường có tỷ lệ trả mặt bằng lớn nhất khu vực trung tâm, dù rào chắn thi công đã được tháo dỡ và ngành du lịch đã phục hồi. Vì sao lại như vậy?
Với nhu cầu mở rộng liên tục của các thương hiệu, giá thuê mặt bằng bán lẻ không ngừng tăng. Một số khách thuê còn đang nằm trong danh sách chờ để tranh vị trí đắc địa.
Trao đổi với báo chí về việc các doanh nghiệp bình ổn thị trường rục rịch điều chỉnh tăng giá, ông Nguyễn Nguyên Phương, Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM khẳng định, lượng hàng hóa cung ứng rất dồi dào, đủ sức điều tiết thị trường.