Tuyến metro số 1 đang chờ được bổ sung vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, trong khi đó tuyến metro số 2 đang giải quyết vướng mắc để đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng.
Đoạn 3 trong dự án đường Vành đai 2 TP. HCM được đề xuất điều chỉnh thời gian hoàn thành đến hết năm 2026. Hiện nay, dự án còn 3,84 hectare chưa thu hồi mặt bằng.
Sau nhiều năm "đứng hình" vì chờ đợi mặt bằng, nhiều cây cầu ở TP.HCM đã được tiếp tục thi công, dự kiến trong năm 2024 sẽ hoàn thành và đưa vào phục vụ người dân TP.HCM.
Năm dự án giao thông hiện hữu theo hình thức BOT với tổng vốn đầu tư gần 44.600 tỷ đồng ở TP.HCM dự kiến sẽ khởi công trong quý IV/2025 và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2027.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Bộ Giao thông vận tải với vai trò là nhạc trưởng cần chỉ đạo, làm việc với các đơn vị khác và địa phương đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ dự án.
Nguồn vốn đầu tư dự án và bề rộng mặt cắt ngang giai đoạn 1 do các địa phương đề xuất vẫn chưa đồng bộ trên toàn tuyến là những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án Vành đai 4 TP.HCM.
Đầu tư xây dựng đường trên cao số 5, đoạn từ nút giao Trạm 2 đến nút giao An Sương ở TP.HCM có chiều dài 21,5km, rộng 31,5m, quy mô 4 làn xe được đề xuất triển khai trong giai đoạn 2024 - 2030.
Khởi công từ tháng 4/2015, thế nhưng đến nay, hơn 2,5km đường Lương Định Của, TP.Thủ Đức vẫn ngổn ngang “lô cốt”, máy móc nằm im, rào chắn gỉ sét vì... chờ mặt bằng.
Thường trực Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyết liệt hơn và hiệu quả hơn nhằm giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn được giao.
Dự án giao thông gồm cầu đường Nguyễn Khoái, đường Nguyễn Thị Định, Vành đai 2 và xây dựng hạ tầng, cải tạo môi trường bờ Bắc kênh Đôi với tổng vốn đầu tư 15.000 tỷ đồng vừa được HĐND TP.HCM thông qua.