Ngoài việc xây dựng chính sách ưu đãi về thuế, đất đai…, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ ngành tính toán, dành gói tín dụng ưu đãi khoảng 20.000-30.000 tỷ đồng cho các ngành công nghiệp văn hóa phát triển.
Lãi suất ưu đãi cho gói tín dụng này là 0% trong tháng đầu tiên, những tháng còn lại áp dụng mức lãi suất theo quy định hiện hành.
Tiền nhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp vẫn chảy mạnh vào ngân hàng trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy động giảm sâu. Trong khi đó tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ khiến các nhà băng lo tìm giải pháp đẩy vốn ra nền kinh tế để tránh tình trạng "thừa tiền" trong hệ thống.
HoREA kiến nghị mở rộng hơn các đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, bao gồm chủ đầu tư và người mua nhà thuộc các dự án nhà ở thương mại giá không quá 3 tỷ đồng/căn.
Các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đang chuẩn bị triển khai gói tín dụng 9.000 tỷ đồng với lãi suất 4-6%/năm cho các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
Tăng trưởng tín dụng thấp, nhu cầu vốn chưa phục hồi buộc các ngân hàng phải giảm thêm lãi suất cho vay để kích thích nhu cầu của thị trường
Ngân hàng Phát triển doanh nghiệp Hà Lan (FMO) vừa trao Ý định thư về thu xếp gói thỏa thuận tín dụng trị giá 90 triệu USD (khoảng 2.100 tỷ đồng) cho Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời (UPCoM: LTG), với sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte.
Từ đầu tháng 4/2023, Chính phủ đã triển khai Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng, hỗ trợ các chủ đầu tư, người mua nhà... có thể tiếp cận khoản vay với lãi suất thấp hơn 1,5-2% lãi suất trên thị trường, nhưng đến nay chưa doanh nghiệp bất động sản nào tại TP.HCM tiếp cận được gói tín dụng hỗ trợ này.
Gói tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng cho chủ đầu tư và người mua nhà ở xã hội, nhà ở công nhân triển khai từ ngày 1-4 liên tục được Chính phủ đốc thúc giải ngân.
Ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp phản ánh về vấn đề hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) chậm, làm ảnh hưởng tới dòng vốn.