Sở Công thương TP.HCM, các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đã có kế hoạch nhằm phục vụ người dân TP.HCM được mua hàng bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Năm 2002, TP HCM là địa phương đầu tiên của cả nước khởi xướng và triển khai liên tục chương trình bình ổn thị trường. Sau 20 năm, chương trình này dần trở thành công cụ điều tiết hợp lý, hiệu quả và được nhân rộng ra nhiều địa phương
Theo Sở Công Thương TP.HCM, hệ thống nhận diện thương hiệu của Chương trình Bình ổn thị trường (BOTT) chưa gần gũi, chưa quen thuộc đối với người tiêu dùng, do đó nhiều người tiêu dùng chưa phân biệt được, chưa lựa chọn hàng bình ổn thị trường.
Giá xăng dầu trong nước vượt mốc 31.000 đồng/lít đã đẩy giá nhiều loại nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất tăng phi mã, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang linh hoạt các giải pháp để ứng phó với việc tăng giá nguyên liệu.
Trao đổi với báo chí về việc các doanh nghiệp bình ổn thị trường rục rịch điều chỉnh tăng giá, ông Nguyễn Nguyên Phương, Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM khẳng định, lượng hàng hóa cung ứng rất dồi dào, đủ sức điều tiết thị trường.
Đa số hệ thống siêu thị trên toàn quốc cho biết sẽ nghỉ mùng 1 Tết và mở cửa trở lại từ mùng 2. Riêng hệ thống siêu thị Aeon mở cửa xuyên Tết.
Còn khoảng hơn 1 tháng đến Tết Nguyên đán 2022, nhưng hiện các doanh nghiệp phân phối trên địa bàn TP.HCM đang chạy đua trữ hàng cung ứng dịp Tết. Nhiều doanh nghiệp cho biết đã có đủ lượng hàng đáp ứng cho thị trường tiêu dùng cuối năm.
Để bảo đảm hàng hóa thiết yếu cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sắp tới, Bộ Công Thương cho biết, cơ quan này đã chỉ đạo các địa phương, doanh nghiệp và các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, chủ động rà soát cung-cầu hàng hóa, chuẩn bị tốt nguồn hàng.