Khả năng kiểm soát rủi ro kém trong hệ thống tài chính cùng với suy thoái của thị trường bất động sản Trung Quốc khiến thị trường tài chính bị nhiều ảnh hưởng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2024 thay vì chỉ đến cuối tháng 6/2024.
Tiền nhàn rỗi của người dân vẫn không ngừng chảy vào hệ thống ngân hàng dù lãi suất tiết kiệm liên tục giảm mạnh.
Trong tuần này và tuần tới sẽ có tổng cộng 93.800 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn được Ngân hàng Nhà nước "bơm" trả hệ thống ngân hàng. Nhiều ngân hàng bắt đầu giảm mạnh lãi suất cho vay từ 5%/năm. Theo đó, tín dụng cuối năm có dấu hiệu tăng trưởng tích cực.
Tiền gửi tiết kiệm của người dân tăng vọt lên hơn 6,38 triệu tỷ đồng, trong khi đó, dòng tiền "chảy" ra nền kinh tế đang gặp khó khăn khiến tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong vòng 10 năm qua.
Nền kinh tế vẫn chưa thể tìm thấy động lực cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng trong quý II/2023, trong khi các giải pháp hộ trợ nghiêng nhiều về chính sách tiền tệ xuyên suốt quý, do đó, SSI Research đánh giá, rủi ro đối với sự ổn định vĩ mô đang dần hiện hữu hơn, khi lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự định siết chặt các quy định về sở hữu ngân hàng của cá nhân hoặc nhóm cá nhân. Tuy nhiên, giải pháp này được cho là không có nhiều tác dụng với chống sở hữu chéo ngân hàng.
Hàng loạt quy định về cho vay trực tuyến sắp được luật hóa, cùng với việc được phép tiếp cận “mỏ vàng” dữ liệu dân cư đang khiến hệ thống ngân hàng đứng trước cơ hội bùng nổ cho vay trực tuyến.
Trót huy động vốn lãi suất cao với kỳ hạn dài hồi cuối năm ngoái, nên nhiều ngân hàng đang chật vật với mục tiêu giảm lãi suất cho vay vì giá vốn đầu vào cao.
Đây đã là lần thứ hai trong năm nay Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục lên dây cót cho việc tăng lãi suất ngay khi vừa xảy ra đổ vỡ trong hệ thống ngân hàng.