Từ một gia đình nông dân nghèo khó, nhờ mạnh dạn trong phát triển kinh tế, gia đình chị Mua Thị Mo (dân tộc H’Mông) ở thôn Lùng Cúng, xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã vươn lên làm giàu từ mô hình chăn nuôi lợn thịt có quy mô hàng hóa.
Thời gia gần đây, giá bán các loại tôm thương phẩm giảm mạnh, ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của người nuôi tôm. Một số hộ dân ở xã Long Vĩnh (huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã chuyển đổi từ nuôi tôm sang nuôi cá bông lau thương phẩm trong ao đất.
Trong giai đoạn 2011 - 2021, đã có trên 24.600 lượt tổ chức, hộ dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, với tổng vốn đầu tư gần 14.000 tỷ đồng, trong đó vốn vay được hỗ trợ lãi vay hơn 8.400 tỷ đồng, ngân sách đã giải ngân hỗ trợ lãi vay trên 673 tỷ đồng.
Huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh) vừa có Chương trình hỗ trợ 3 triệu đồng/con bò 3B (với quy mô trên 10 con) nhằm động viên, khuyến khích bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Chương trình đã mang lại hiệu quả tốt, giúp bà con có nguồn thu nhập ổn định, đời sống ngày một nâng cao.
Những năm gần đây, hàng trăm hộ dân ở huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) đã chủ động phá bỏ vườn tạp kém hiệu quả để trồng cây trện (loại cây mọc hoang trên núi), phần ngọn dùng để chế biến tinh dầu trị bệnh, phần gốc dùng làm chổi quét sân hoặc bán cho thương lái xuất đi Trung Quốc giúp bà con kiếm bộn tiền.
Tuyến metro số 2 chính thức được UBND TP.HCM điều chỉnh thời gian hoàn thành và đưa vào khai thác dự án đến hết năm 2030 và 2 năm sửa chữa khiếm khuyết, bảo hành (đến hết năm 2032).
Liên tục thay đổi mô hình chăn nuôi để phù hợp với thời cuộc và đạt hiệu quả kinh tế cao, ông Đặng Văn Út trở thành “đại gia” nông dân nổi tiếng ở Cần Giờ. Bên cạnh đó, ông còn giúp nhiều hộ dân thoát nghèo khi chuyển giao kinh nghiệm sản xuất.
Mô hình nuôi cá chạch lấu đem lại thu nhập cao cho gia đình anh Nguyễn Văn Giàu, sinh năm 1965, ngụ ấp Thạnh Phước, xã Thạnh Bình, huyện Tân Biên, (tỉnh Tây Ninh) được nhiều nông dân đến tham quan học hỏi.
Bằng đức tính cần cù, chịu khó, chăm chỉ làm ăn và biết cách sử dụng nguồn vốn vay đầu tư trồng cây ăn trái, trong đó có trồng sầu riêng mang lại hiệu quả kinh tế cao, gia đình anh Tô Thanh Dân, hội viên chi hội nông dân ấp 6, xã Minh Long, huyện Chơn Thành (tỉnh Bình Phước) đã thoát nghèo, vươn lên khá giả.
Phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đem lại hiệu quả kinh tế, tạo động lực cho nông nghiệp địa phương phát triển.