Các kỳ vọng tăng lên của giới đầu tư về kịch bản ‘hạ cánh mềm’ cho nền kinh tế Mỹ và khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) đã giúp thị trường chứng khoán Âu - Mỹ tăng điểm trong tuần đầu tiên của năm mới.
Các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ ở mức khoảng 2% trong năm 2023, giảm đáng kể so với năm nay và thấp hơn nhiều với mức bình quân 3,3% của thập kỷ trước đại dịch. Tuy nhiên, với mức tăng trưởng này, sản lượng kinh tế trên đầu người sẽ vẫn tăng nhẹ.
Chuông cảnh báo suy thoái vang lên. Điều đó có nghĩa đã đến lúc cần phải có một cái nhìn sâu sắc về tình hình tài chính, đồng thời giữ một cái đầu lạnh trước thời cuộc.
Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ vẫn mạnh mẽ, nền kinh tế đang phục hồi từ dịch Covid-19 và thu nhập của doanh nghiệp khả quan là những lý do khiến các nhà đầu tư giàu có vẫn lạc quan.
Trên Forbes, nhà phân tích Dan Runkevicius có bài viết cho rằng ác mộng năng lượng đã đến với châu Âu mà không thể cứu vãn nổi.
Trong cuộc khảo sát do Reuters tiến hành từ ngày 16-19/8, đa số các chuyên gia kinh tế dự báo Fed tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm vào tháng tới...
Tuần qua chứng kiến diễn biến ảm đạm của thị trường vàng thế giới, khi đồng USD mạnh lên và khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tiến hành thêm các đợt nâng lãi suất trong thời gian sắp tới đã đẩy giá vàng vào chuỗi ngày giảm kéo dài nhất kể từ tháng 11/2021.
Trong bối cảnh thị trường đang thiếu các tin tức mới hỗ trợ thì chỉ số đô la Mỹ nhích nhẹ đang gây bất lợi với giá vàng thế giới. Tuy nhiên, giá vàng trong nước vẫn trụ vững…
Bất chấp bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, GDP Việt Nam vẫn được dự báo tăng trưởng cao.
Theo một số nhà bình luận, kinh tế Mỹ đã giảm hai quý liên tiếp và có thể đã rơi vào suy thoái. Vậy liệu châu Âu có 'nối gót' Mỹ?