Thứ bảy, 20/04/2024
kết quả tìm kiếm (63)
Lợi thế giúp TP.HCM trở thành thành phố khởi nghiệp số 1 Việt Nam

Lợi thế giúp TP.HCM trở thành thành phố khởi nghiệp số 1 Việt Nam

Tính đến tháng 5/2022, TP.HCM có số lượng doanh nghiệp đang hoạt động lớn nhất cả nước (khoảng 268.000 doanh nghiệp, chiếm 31%). Vậy điều gì giúp Thành phố có được cộng đồng doanh nghiệp phát triển cả về số lượng và chất lượng, nơi có môi trường thuận lợi cho cộng đồng khởi nghiệp?

"Bắt đúng bệnh" điều chỉnh thị trường bất động sản đi đúng hướng

"Bắt đúng bệnh" điều chỉnh thị trường bất động sản đi đúng hướng

Nhà nước đã bắt đúng “bệnh”, kịp thời điều chỉnh thị trường đi đúng hướng, giúp tái cấu trúc lại thị trường bất động sản, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế lành mạnh và bền vững hơn.

Đưa hàng Việt ra thế giới từ thị trường Bắc Âu

Đưa hàng Việt ra thế giới từ thị trường Bắc Âu

Thời gian qua, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đã nỗ lực để trở thành “cánh tay nối dài” giúp doanh nghiệp đưa hàng Việt ra thế giới từ thị trường Bắc Âu.

Cải thiện vị thế dệt may trong chuỗi cung ứng

Cải thiện vị thế dệt may trong chuỗi cung ứng

Đối với dệt may Việt Nam lúc này, sẽ không phải quá chú tâm vào việc tăng quy mô, mà điều quan trọng là cải thiện vị thế được nằm trong chuỗi cung ứng của những sản phẩm càng có giá trị cao.

2 lợi thế của nhà bán lẻ Việt Nam trên sàn thương mại điện tử toàn cầu

2 lợi thế của nhà bán lẻ Việt Nam trên sàn thương mại điện tử toàn cầu

Mặc dù còn gặp nhiều rào cản trong việc chấp hành các tiêu chuẩn và quy định, nhưng các sản phẩm đến từ Việt Nam có những lợi thế riêng so với sản phẩm của các nước khác trên sàn thương mại điện tử thế giới.

Kim loại giảm giá mạnh nhất kể từ năm 2008

Kim loại giảm giá mạnh nhất kể từ năm 2008

Thị trường kim loại cơ bản gồm đồng, chì, nickel, thiếc, nhôm và kẽm vừa có quí giảm giá nghiêm trọng nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 khi nền kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm và nỗi lo nền kinh tế thế giới suy thoái tăng dần.

Kết quả khảo sát khá bi quan về kinh tế thế giới

Kết quả khảo sát khá bi quan về kinh tế thế giới

Hơn 60% giám đốc điều hành (CEO) của các công ty trên toàn cầu dự báo suy thoái tại khu vực mà các công ty của họ hoạt động trong vòng 12-18 tháng tới.

Thế giới trước "bão lớn"

Thế giới trước "bão lớn"

Một “cơn bão lớn” đang hình thành, tích tụ từ giá năng lượng và lương thực tăng vọt, lạm phát hoành hành, chuỗi cung ứng đứt gãy… đến căng thẳng địa chính trị tạo nên vòng luẩn quẩn, đẩy kinh tế toàn cầu đối mặt với nguy cơ suy thoái.

Giá gạo thế giới đang cao, còn khả năng tăng

Giá gạo thế giới đang cao, còn khả năng tăng

Tác động từ lạm phát và tăng giá hàng hóa toàn cầu có thể sẽ đẩy giá gạo vốn đang cao sẽ tiếp tục tăng hơn nữa trong thời gian tới.

Liệu thế giới có tránh được khủng hoảng lạm phát đình đốn?

Liệu thế giới có tránh được khủng hoảng lạm phát đình đốn?

Mới cách đây vài tháng nhiều người còn hồ hởi về khả năng bùng nổ tăng trường sau đại dịch. OECD lúc đó lập luận rằng kinh tế thế giới những tháng đầu 2022 “đang trên đường phục hồi mạnh mẽ tuy không đồng đều” sau đai dịch. Nhưng mọi thứ đã thay đổi.