Thứ sáu, 19/04/2024
kết quả tìm kiếm (63)
Áp lực với chính sách tiền tệ vẫn hiện hữu

Áp lực với chính sách tiền tệ vẫn hiện hữu

Những diễn biến xấu nhất của kinh tế thế giới đã đi qua, nhờ đó giảm bớt tác động tiêu cực tới nền tảng vĩ mô của Việt Nam trong năm 2023; tuy nhiên điều đó không có nghĩa là rủi ro và áp lực không còn.

Áp lực lạm phát năm 2023 không quá lớn

Áp lực lạm phát năm 2023 không quá lớn

Chính sách tiền tệ thận trọng trong năm 2022, cùng với nguy cơ kinh tế thế giới rơi vào suy thoái sẽ khiến áp lực lạm phát trong năm nay không quá lớn. Mức lạm phát dự báo duy trì mức dưới 4%.

Kinh tế thế giới đối mặt nhiều thử thách trong năm 2023

Kinh tế thế giới đối mặt nhiều thử thách trong năm 2023

Các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ ở mức khoảng 2% trong năm 2023, giảm đáng kể so với năm nay và thấp hơn nhiều với mức bình quân 3,3% của thập kỷ trước đại dịch. Tuy nhiên, với mức tăng trưởng này, sản lượng kinh tế trên đầu người sẽ vẫn tăng nhẹ.

Giá cước vận tải biển giảm mạnh

Giá cước vận tải biển giảm mạnh

Xuất khẩu các ngành hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu đang được hưởng lợi nhờ giá cước tàu giảm, còn nhiều ngành hàng khác vẫn khá khó khăn

Kinh tế thế giới đối mặt nguy cơ suy thoái

Kinh tế thế giới đối mặt nguy cơ suy thoái

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo, kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ suy thoái trên diện rộng và khả năng về một cuộc đại suy thoái trong năm 2023 trở nên hiện hữu hơn bao giờ hết.

Cựu Chủ tịch FED Ben Bernanke và hai nhà kinh tế đồng hương chung giải Nobel Kinh tế 2022

Cựu Chủ tịch FED Ben Bernanke và hai nhà kinh tế đồng hương chung giải Nobel Kinh tế 2022

Chiều 10/10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao giải Nobel Kinh tế 2022 cho ba người gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế và khủng hoảng tài chính.

Giá trị thương hiệu của Việt Nam tăng 11% lên 431 tỷ USD

Giá trị thương hiệu của Việt Nam tăng 11% lên 431 tỷ USD

Giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm 2022, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD. Sự gia tăng lớn về giá trị thương hiệu của Việt Nam đang ngày càng được nhận định là một nơi an toàn và ổn định để đầu tư.

Báo Financial Times: Việt Nam thuộc nhóm 7 nền kinh tế nổi bật

Báo Financial Times: Việt Nam thuộc nhóm 7 nền kinh tế nổi bật

Báo Financial Times (Anh) đã đăng bài viết với nội dung đánh giá cao những kết quả hoạt động kinh tế mà 7 quốc gia, trong đó có Việt Nam, đạt được trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung đang đối mặt nhiều khó khăn, triển vọng ảm đạm.

Việt Nam đang thu hút các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng cổ phiếu

Việt Nam đang thu hút các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng cổ phiếu

Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù kinh tế thế giới gặp nhiều biến động nhưng kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ đạt mức tăng trưởng tốt nên đang là thị trường hiếm hoi thu hút nhà đầu tư nước ngoài mua ròng cổ phiếu.

ADB giữ nguyên dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5%, lạm phát 3,8%

ADB giữ nguyên dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5%, lạm phát 3,8%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Lạm phát tương ững là 3,8% và 4%.