Không chỉ kinh tế Nga điêu đứng vì các biện pháp trừng phạt của phương Tây, kinh tế thế giới cũng đang chịu tác động mạnh mẽ của cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine.
Vượt qua giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ trong gần 35 năm Đổi mới, kinh tế Việt Nam đang dần lấy lại được đà phục hồi, viết tiếp câu chuyện tăng trưởng và bắt kịp với dòng chảy phục hồi của kinh tế thế giới.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu sau giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 đang bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt trong bối cảnh các mối đe dọa mới từ các biến thể COVID-19 và sự gia tăng lạm phát, nợ và bất bình đẳng thu nhập.
Năm 2022, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể chậm lại, nhưng dự báo có nhiều biến động nội tại, quyết định sự thay đổi về chất.
Doanh nghiệp (DN) logistics mạnh phải là những đơn vị vừa thể hiện vai trò dẫn dắt thị trường, vừa có tốc độ tăng trưởng, mức độ số hóa và tự động hóa cao; vừa nắm giữ thị phần top trong lĩnh vực - giới chuyên gia nhận định như vậy khi nói về câu chuyện phát triển ngành logistics của Việt Nam hiện nay.
Hầu hết các dự báo đều cho thấy, kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng trong khoảng 5-6% trong năm nay so với mức giảm 3-5% của năm 2020.
Không chỉ thoát khỏi bóng đen suy thoái, kinh tế thế giới trong năm 2021 đã phục hồi nhanh hơn kỳ vọng và lấy lại đà tăng trưởng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng cuộc khủng hoảng năng lượng và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đẩy lạm phát tăng cao.
Không gì rõ ràng hơn về sự tự tin đương đầu với dịch bệnh, trở lại trạng thái bình thường mới bằng cách hòa nhịp cùng thế giới.
Bất chấp diễn biến của dịch Covid-19, nhờ lợi thế vượt trội, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn rất khả quan.
Lượng kiều hồi về Việt Nam trong năm nay ước tính ở mức 18,1 tỷ USD, cao hơn mức 17,2 tỷ USD năm 2020.